Các nội dung của kế hoạch bμi giảng Phần hành chính:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 151 - 153)

Tổ chức đμo tạo cán bộ truyền thông giáo dục sức khỏe tại cộng đồng

3.2.5.1. Các nội dung của kế hoạch bμi giảng Phần hành chính:

Phần hành chính:

Tên khoá đào tạo: Tên bài:

Đối t−ợng học:

Thời gian bài giảng (số tiết học):

Họ và tên ng−ời xây dựng kế hoạch bài giảng:

Xác định mục tiêu của bài học:

Mục tiêu của một bài học là mục tiêu cụ thể đ−ợc xác định dựa vào mục tiêu chung của khoá đào tạo. Xác định mục tiêu của bài học tức là xác định những kiến thức, thái độ, việc làm mà ng−ời học cần học đ−ợc trong bài cụ thể để thực hiện nhiệm vụ TT-GDSK, vì thế yêu cầu quan trọng của xác định mục tiêu là phải đầy đủ, rõ ràng và phù hợp với ng−ời học (chứ không phải phù hợp với ng−ời giảng).

Mục tiêu mỗi bài cần phải đ−ợc viết theo đúng cấu trúc, đảm bảo các tiêu chuẩn cần thiết để ng−ời học biết đ−ợc họ phải làm đ−ợc những gì sau khi học.

Các mục tiêu học tập phải đ−ợc nêu lên tr−ớc tài liệu dạy/học và thông báo cho học viên tr−ớc khi giảng bài đó. Có thể nhắc lại mục tiêu tr−ớc khi kết thúc bài học để học viên có thể tự đánh giá mức độ đạt đ−ợc mục tiêu.

Mở bài hay cách bắt đầu bài giảng:

Nhiều cách có thể sử dụng để mở bài nh−: Nêu lý do và tầm quan trọng của bài học. Có thể làm trắc nghiệm đơn giản tr−ớc bài học hay nêu các câu hỏi kiểm tra hiểu biết, kinh nghiệm của học viên về vấn đề liên quan đến bài học, hoặc nêu các ví dụ, các hiện t−ợng liên quan đến bài học. Bắt đầu bài học hấp dẫn nhằm thu hút tập trung chú ý của học viên vào chủ đề học tập. Giảng viên ghi tóm tắt cách bắt đầu bài học vào kế hoạch bài giảng.

Các nội dung học tập chủ yếu:

Các nội dung học tập chủ yếu cần đ−ợc nêu đúng, đủ và phù hợp với cấu trúc của bài giảng, tránh bỏ sót các nội dung mấu chốt hay thừa các nội dung không cần thiết. Các nội dung học tập phải đáp ứng đủ các mục tiêu của bài học. Cấu trúc của nội dung phải phù hợp với lô gíc vấn đề và thuận lợi nhất cho quá trình nhận thức của ng−ời học. Nếu là bài học thực hành thì phải phù hợp với trình tự các thao tác của thực hành.

Phân bố thời gian:

Thời gian cần đ−ợc phân bố hợp lý cho các phần nội dung của bài căn cứ vào khối l−ợng từng phần, tầm quan trọng của nội dung từng phần, những nội dung khó cần thời gian giải thích. Có nội dung có thể yêu cầu học viên tự đọc nh−ng cần ghi vào kế hoạch bài giảng.

Ph−ơng pháp dạy/học:

Có nhiều ph−ơng pháp dạy/học nh−ng chọn những ph−ơng pháp nào cho bài giảng và từng nội dung bài giảng sẽ tùy thuộc vào một số điểm sau đây:

− Nội dung bài học.

− Loại mục tiêu học tập: Kiến thức, thái độ hay thực hành. − Học viên: Số l−ợng, trình độ, kinh nghiệm, tuổi tác v.v...

− Vật liệu và ph−ơng tiện dạy học sẵn có: Sách giáo khoa, tài liệu phát tay, phòng học, ph−ơng tiện nghe nhìn, mô hình, hiện vật.

− Thời gian quy định cho mỗi bài.

− Trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng của mỗi giảng viên.

Vật liệu và ph−ơng tiện dạy học:

− Vật liệu dạy/học cần đ−ợc liệt kê đầy đủ, giáo viên cần chuẩn bị các vật liệu dạy/học nh− các bài tập, câu hỏi, tình huống, nghiên cứu tr−ờng hợp, kịch bản đóng vai.

− Các ph−ơng tiện dạy/học th−ờng gắn liền với ph−ơng pháp và vật liệu dạy/học, cần liệt kê các ph−ơng tiện dạy/học thích hợp, khả thi, đ−ợc chuẩn bị đầy đủ.

Hoạt động của học viên:

Các hoạt động của học viên th−ờng phụ thuộc vào ph−ơng pháp giảng dạy của giáo viên. Mỗi bài học học viên có thể phối hợp các hoạt động khác nhau nh− nghe, ghi, suy nghĩ, thảo luận, nêu câu hỏi, trả lời câu hỏi, làm bài tập, viết báo cáo thảo luận, trình bày báo cáo thảo luận. Trong đào tạo cán bộ TT-GDSK cần có kế hoạch để học viên có nhiều hoạt động, tạo tính chủ động, tích cực trong học tập.

L−ợng giá:

− Mỗi bài học cần nêu lên ph−ơng pháp l−ợng giá trong kế hoạch bài giảng. Mỗi phần nội dung giảng cũng có thể có cách l−ợng giá nhanh để đánh giá mức độ tiếp thu của học viên.

− L−ợng giá cuối bài học cần bao phủ đ−ợc các mục tiêu của bài để đánh giá đ−ợc mức độ đạt của học viên về mục tiêu bài học.

Mẫu xây dựng kế hoạch bài giảng:

Có nhiều mẫu kế hoạch bài giảng, chúng tôi xin đ−ợc giới thiệu một mẫu để chuẩn bị kế hoạch bài giảng đ−ợc sử dụng khá phổ biến nh− sau:

Kế hoạch bμi giảng

Tên khoá học: Tên bài: Đối t−ợng học: Thời gian bài giảng:

Họ và tên ng−ời xây dựng kế hoạch bài giảng:

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 151 - 153)