Giáo dục sức khỏe trực tiếp

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 87 - 88)

ph−ơng pháp vμ ph−ơng tiện truyền thông giáo dục sức khỏe

3.1.2. Giáo dục sức khỏe trực tiếp

Còn gọi là giáo dục sức khỏe mặt đối mặt, ng−ời giáo dục sức khỏe trực tiếp tiếp xúc với đối t−ợng cần đ−ợc giáo dục sức khỏe. Ng−ời giáo dục có thể nhanh chóng nhận đ−ợc các thông tin phản hồi từ đối t−ợng giáo dục nên tính điều chỉnh cao trong ph−ơng pháp này. Thực hiện TT-GDSK trực tiếp luôn có hiệu quả tốt nhất trong việc giúp đỡ đối t−ợng học kỹ năng và thay đổi hành vi. Thực hiện các ph−ơng pháp này đòi hỏi cán bộ TT-GDSK phải đ−ợc đào tạo tốt về các kỹ năng truyền thông giao tiếp, nh− sử dụng giao tiếp bằng lời và không lời. Các ph−ơng pháp TT-GDSK trực tiếp có tác dụng tốt nhất với b−ớc 3, 4 và 5 của quá trình thay đổi hành vi. Trên thực tế khi thực hiện TT-GDSK trực tiếp có thể kết hợp với các ph−ơng tiện giáo dục sức khỏe gián tiếp để nâng cao hiệu quả.

Bảng 6.1. Các đặc điểm chính của truyền thông thông qua ph−ơng tiện thông tin đại chúng vμ truyền thông trực tiếp

Các đặc điểm Truyền thông qua ph−ơng tiện

thông tin đại chúng Truyền thông trực tiếp

Tốc độ thông tin vμ số ngời nhận thông tin

Tính chính xác vμ không bị sai lạc

Khả năng lựa chọn đối tợng đích

Hớng

Khả năng đáp ứng nhu cầu địa phơng vμ các cộng đồng cụ thể

Thông tin phản hồi

nh hởng chính

Tốc độ thông tin nhanh, tới số l−ợng đông.

Mức độ chính xác cao.

Khó khăn khi lựa chọn đối t−ợng đích. Một chiều.

Th−ờng chỉ cung cấp các thông tin chung, không đặc tr−ng.

Cung cấp thông tin phản hồi không trực tiếp mà phải qua điều tra.

Nâng cao kiến thức và nhận biết là chủ yếu.

Th−ờng chậm, giới hạn về đối t−ợng.

Có thể dễ sai lạc thông tin (chủ quan).

Có khả năng lựa chọn đối t−ợng đích cao.

Hai chiều.

Đáp ứng nhu cầu địa ph−ơng, cộng đồng. Nhận phản hồi trực tiếp từ đối t−ợng.

Thay đổi thái độ, hành vi, kỹ năng giải quyết vấn đề. Đối với các mục tiêu TT-GDSK, khó khăn nhất là đạt đ−ợc mục tiêu thực hành thay đổi hành vi. Các ph−ơng pháp giáo dục sức khỏe tích cực, trực tiếp, với sự tham gia của đối t−ợng đ−ợc giáo dục, bao gồm thảo luận nhóm, chia sẻ kinh nghiệm, bài tập giải quyết vấn đề sẽ có hiệu quả hơn trong thay đổi hành vi.

Everett Rogers một nhà nghiên cứu về truyền thông đã tổng kết nhiều nghiên cứu về những thực hành đổi mới diễn ra nh− thế nào trong các cộng đồng. Ông đã nêu ra là khi áp dụng một thực hành mới, ví dụ nh− sử dụng hố xí hay điều trị bù n−ớc bằng đ−ờng uống diễn ra qua các giai đoạn: giai đoạn khởi đầu một ng−ời nhận ra sự có mặt của thực hành mới, ng−ời này trở nên quan tâm, sau đó đi đến quyết định thử nghiệm, nếu thấy thoả mãn thì áp dụng và duy trì. Thuyết đổi mới trong truyền thông của E. Rogers đã cho rằng các ph−ơng tiện thông tin đại chúng có thể cung cấp các thông tin cơ bản cần thiết cho thay đổi, nh−ng th−ờng khó để cho các thay đổi hành vi

riêng, đặc biệt nếu ta muốn thay đổi một phong tục đã tồn tại rất lâu. Hầu hết các thay đổi hành vi sức khỏe đều cần đến các ph−ơng pháp TT-GDSK trực tiếp, sử dụng giải pháp dựa vào cộng đồng, thăm hộ gia đình, thu hút các nhà lãnh đạo và sự tham gia của cộng đồng.

Nhận ra vấn đề Truyền thông đại chúng Quan tâm

Thử nghiệm Truyền thông trực tiếp

áp dụng

Sơ đồ 6.1.ảnh h−ởng của các ph−ơng pháp truyền thông đến việc áp dụng các đổi mới

Trong thực tế không đơn giản chỉ là sử dụng ph−ơng tiện truyền thông đại chúng hay TT-GDSK trực tiếp. Một ch−ơng trình TT-GDSK đ−ợc lập kế hoạch tốt sẽ bao gồm việc chọn lựa cẩn thận phối hợp cả hai nhóm ph−ơng pháp truyền thông đại chúng và truyền thông trực tiếp để phát huy các −u điểm khác nhau của mỗi nhóm ph−ơng pháp. Ví dụ một ch−ơng trình giáo dục phòng chống tiêu chảy có thể phối hợp nhiều ph−ơng pháp khác nhau. Các ch−ơng trình của đài đ−ợc củng cố bằng các hoạt động trực tiếp của nhân viên y tế cộng đồng và các tài liệu in ấn đ−ợc sản xuất để hỗ trợ ch−ơng trình giáo dục sức khỏe trực tiếp tới cá nhân hay nhóm. Các ph−ơng tiện thông tin đại chúng có thể thực hiện truyền thông vào các thời gian thích hợp nh− những giai đoạn bắt đầu cao điểm của bệnh tiêu chảy xảy ra.

Nếu đ−ợc lập kế hoạch tốt, các ph−ơng tiện truyền thông đại chúng có thể là một ph−ơng pháp có tác động mạnh trong giáo dục nâng cao sức khỏe cho cộng đồng. Ngoài tác động riêng của mỗi ch−ơng trình theo mục tiêu, các ch−ơng trình còn có thể tạo ra một môi tr−ờng tốt để cộng đồng hiểu và quan tâm tr−ớc tới những chủ đề mà cán bộ sẽ tiến hành TT-GDSK trực tiếp. Khi không có những điều kiện thuận lợi và nguồn lực để chuẩn bị một ch−ơng trình TT-GDSK riêng, các cán bộ y tế, cán bộ TT- GDSK vẫn có thể phối hợp sử dụng các ph−ơng tiện truyền thông đại chúng để chuyển tải thông điệp về sức khỏe.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 87 - 88)