Truyền thông-giáo dục sức khỏe với nhóm

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 107 - 111)

Mục tiêu

1. Trình bày khái niệm về nhóm và truyền thông-giáo dục sức khỏe với nhóm. 2. Trình bày các b−ớc trong tổ chức thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe.

3. Trình bày các b−ớc khi đến thăm hộ gia đình và thực hiện giáo dục sức khỏe.

1. Khái niệm về nhóm vμ tổ chức truyền thông-giáo dục sức khoẻ

với nhóm

Truyền thông-giáo dục sức khỏe với nhóm là một trong các hoạt động TT-GDSK chủ yếu, đem lại kết quả tốt. Những nhóm trong cộng đồng rất phong phú và đa dạng, bao gồm: Các thành viên trong một gia đình, nhóm những ng−ời lãnh đạo, những ng−ời già, học sinh, sinh viên, thanh niên, phụ nữ, tôn giáo, hội viên các hội, câu lạc bộ, các tổ chức đoàn thể, nghề nghiệp, doanh nghiệp v.v... Các nhóm có thể đ−ợc tổ chức chính thức hay không chính thức. Nhóm chính thức th−ờng đ−ợc tổ chức một cách chặt chẽ, có tôn chỉ mục đích, có ng−ời lãnh đạo, nằm trong một tổ chức nhất định, có mối liên hệ với nhau bởi các quyền lợi và trách nhiệm, các thành viên trong nhóm th−ờng đ−ợc quản lý bằng các luật lệ, nội quy, quy định. Ví dụ về nhóm chính thức nh− nhóm các nhà lãnh đạo chính quyền trong một xã, ph−ờng, nhóm thanh niên trong tổ chức đoàn, nhóm công nhân trong một phân x−ởng sản xuất, nhóm cán bộ y tế trong một bệnh viện v.v... Nhóm không chính thức hình thành một cách không thật sự chặt chẽ, những thành viên nhóm có những đặc điểm chung nh−ng th−ờng không có những mục đích đặc biệt mà các thành viên trong nhóm phải cố gắng cùng nhau làm việc để đạt đ−ợc. Ví dụ về nhóm không chính thức nh− nhóm những bệnh nhân trong một khoa điều trị ở bệnh viện, nhóm những ng−ời đại diện cho các nghề nghiệp khác nhau trong cộng đồng, nhóm các chủ hộ gia đình có thu nhập trung bình trong một cộng đồng v.v...

Nhóm trong tổ chức TT-GDSK đ−ợc hiểu là tập hợp từ hai ng−ời trở lên, họ có những đặc điểm giống nhau, có cùng những vấn đề hay liên quan đến những vấn đề sức khỏe, bệnh tật cần đ−ợc quan tâm giải quyết. Nhóm để tổ chức TT-GDSK có thể là nhóm chính thức hay nhóm không chính thức tùy theo vấn đề sức khỏe và mục tiêu của các ch−ơng trình TT-GDSK mà lựa chọn nhóm đối t−ợng đích. Ví dụ tổ chức TT- GDSK cho nhóm trẻ vị thành niên về sức khỏe sinh sản, nhóm phụ nữ ở tuổi sinh đẻ về nuôi con bằng sữa mẹ hay kế hoạch hoá gia đình, nhóm bà mẹ có con d−ới 5 tuổi về phòng chống tiêu chảy, nhóm bệnh nhân đến khám và điều trị một loại bệnh nào đó v.v... Các thành viên trong một hộ gia đình đ−ợc coi là một nhóm, có những mối quan hệ đặc biệt, có thể thực hiện TT-GDSK cho các thành viên hộ gia đình đạt kết quả tốt.

Tổ chức TT-GDSK theo nhóm có nhiều −u điểm. Các thành viên trong nhóm có thể có những vấn đề sức khỏe bệnh tật giống nhau, họ có thể hiểu biết lẫn nhau, đồng cảm với hoàn cảnh của những ng−ời khác trong nhóm và sẵn sàng chia sẻ những hiểu biết, kinh nghiệm, kỹ năng giải quyết vấn đề cùng với nhau. Các thành viên trong một nhóm có thể động viên giúp đỡ lẫn nhau cả về tinh thần và vật chất để v−ợt qua những khó khăn, thử thách. Nhiều vấn đề sức khỏe, bệnh tật một cá nhân không thể giải quyết đ−ợc mà đòi hỏi phải có sự tham gia của nhóm, của tập thể.

Khi tổ chức TT-GDSK với nhóm cần chú ý động viên, phát triển mối quan hệ, không khí thân thiện giữa các thành viên trong nhóm, phát huy sức mạnh tập thể của nhóm để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên tổ chức TT-GDSK với nhóm không thể giải quyết hết đ−ợc nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho mọi thành viên trong nhóm, vì thế cần kết hợp TT-GDSK cho nhóm và cho cá nhân để vừa giải quyết những nhu cầu cho nhóm và cho cá nhân về bảo vệ và chăm sóc sức khỏe.

Cần chú ý đến các đặc điểm và mối quan tâm của mỗi nhóm để có cách tiếp cận và thực hiện các hoạt động TT-GDSK thích hợp. Trong những nhóm chính thức, có tổ chức chặt chẽ, cần chú ý vai trò và ảnh h−ởng của những ng−ời lãnh đạo, những ng−ời có uy tín trong nhóm, đồng thời động viên các thành viên trong nhóm tự hào về nhóm và phát huy sức mạnh tập thể, phối hợp trong các hoạt động bảo vệ và nâng cao sức khỏe.

2. các b−ớc tổ chức thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe

2.1. B−ớc chuẩn bị tr−ớc thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe

− Xác định chủ đề và nội dung thảo luận: Các chủ đề và nội dung thảo luận đ−ợc xác định qua các thông tin thu đ−ợc từ các nguồn có sẵn hay từ các cuộc điều tra nghiên cứu cộng đồng và các nhóm đối t−ợng

− Xác định rõ đối t−ợng tham gia thảo luận, chuẩn bị mời các đối t−ợng cụ thể cho mỗi cuộc thảo luận. Khi tổ chức thảo luận nhóm tại cộng đồng có thể mời khoảng 10 ng−ời tham dự để tạo điều kiện cho mọi thành viên đều có thời cơ trình bày ý kiến, quan điểm, hiểu biết và những đề xuất giải quyết vấn đề. Nên mời những thành viên tham gia trong một nhóm thảo luận t−ơng đối đồng đều về trình độ, cùng giới tính, lứa tuổi và các đặc điểm kinh tế, xã hội hay tình hình sức khỏe bệnh tật giống nhau để họ dễ thông cảm với nhau và có tâm lý thoải mái khi tham gia thảo luận và trao đổi ý kiến, chia sẻ quan điểm, kinh nghiệm.

− Thông báo tr−ớc thời gian, địa điểm và chủ đề rõ ràng cho đối t−ợng chủ động sắp xếp thời gian tham dự và có thể chuẩn bị ý kiến tham gia.

− Chú ý xem xét chọn thời gian và địa điểm thích hợp để mọi ng−ời tham gia đầy đủ. Có thể chọn địa điểm tại câu lạc bộ, nhà văn hoá thôn hoặc một gia đình ở trung tâm cụm dân c− để tổ chức. Thời gian nên chọn vào buổi tr−a hoặc buổi tối lúc mọi ng−ời đã kết thúc công việc.

− Chuẩn bị đủ chỗ ngồi, sắp xếp chỗ ngồi theo vòng tròn hoặc hình êlip để mọi ng−ời có thể nhìn thấy tất cả các thành viên trong nhóm và dễ tham gia thảo luận.

− Ng−ời h−ớng dẫn thảo luận phải chuẩn bị nội dung thảo luận kỹ. Các nội dung đ−ợc cụ thể hoá bằng các câu hỏi để thảo luận và dự kiến tr−ớc các vấn đề có thể nảy sinh trong khi thảo luận để điều chỉnh, h−ớng dẫn buổi thảo luận. − Chuẩn bị các ví dụ minh hoạ, mô hình, hiện vật, tài liệu và ph−ơng tiện liên

quan để sử dụng hỗ trợ trong khi thảo luận.

− Có thể chuẩn bị tr−ớc một th− ký để ghi chép diễn biến của buổi thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe.

2.2. B−ớc thực hiện thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe

2.2.1. Cách bắt đầu thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe

− ổn định tổ chức thảo luận nhóm: Khi những ng−ời tham dự đến, ng−ời h−ớng dẫn cần chào hỏi nói chuyện thân mật với họ. Khi họ đến hãy mời họ ngồi vào chỗ đã chuẩn bị tr−ớc để có thể bắt đầu thảo luận.

− Chào hỏi làm quen và giới thiệu: Đây là hoạt động giao tiếp thông th−ờng nh−ng rất quan trọng cần phải thực hiện để tạo không khí thoải mái, giảm căng thẳng cho những ng−ời tham dự. Ng−ời h−ớng dẫn thảo luận sử dụng các cách chào hỏi làm quen thông th−ờng, chú ý đến cách x−ng hô, cử chỉ, dáng điệu, ngôn ngữ, phong tục tập quán khi làm quen. Ng−ời h−ớng dẫn thảo luận tự giới thiệu về mình và mời những ng−ời đi cùng (nếu có) tự giới thiệu, mời những ng−ời tham gia tự giới thiệu ngắn gọn về họ. Ng−ời h−ớng dẫn cố gắng nhớ hay ghi lại tên những ng−ời tham dự để có thể gọi tên họ trong khi thảo luận tạo sự gần gũi thân mật.

− Cách bắt đầu: Khi những ng−ời tham dự đã đến đủ, ng−ời h−ớng dẫn thảo luận hãy bắt đầu bằng các cách để có thể tạo ra không khí thân mật, tập trung ngay từ đầu cuộc thảo luận, làm cho mọi thành viên thoải mái, tự tin, tích cực tham gia, tham gia một cách bình đẳng trong thảo luận. Tạo ra mối quan hệ gần gũi giữa ng−ời h−ớng dẫn và ng−ời tham dự.

− Cần khéo léo yêu cầu với các thành viên tham gia thảo luận chú ý lắng nghe và tôn trọng ý kiến của tất cả mọi ng−ời phát biểu trong thảo luận.

− Nêu rõ ràng chủ đề thảo luận và mục đích của buổi thảo luận, giải thích với mọi ng−ời về mục đích của cuộc thảo luận từ đầu để thu hút sự chú ý tham gia của họ trong thảo luận.

− Nên giải thích để những ng−ời tham dự hiểu là buổi thảo luận không phải là buổi giảng bài của ng−ời h−ớng dẫn mà ng−ời h−ớng dẫn chỉ là ng−ời tập hợp những hiểu biết, những kinh nghiệm và thống nhất cách giải quyết vấn đề của những ng−ời tham dự mà thôi và ng−ời h−ớng dẫn cũng sẽ học tập, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm của mình với những ng−ời tham dự thảo luận. − Ng−ời h−ớng dẫn thảo luận cần thể hiện để những ng−ời tham dự biết là mình

2.2.2. Thực hiện thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe

− Làm cho tất cả mọi ng−ời chú ý vào vấn đề thảo luận nh−ng không gây nên không khí căng thẳng trong buổi thảo luận.

− Động viên khuyến khích mọi thành viên tham gia thảo luận, tạo ra đ−ợc không khí bình đẳng cho tất cả các thành viên tham gia.

− Tôn trọng mọi ý kiến của các thành viên trong nhóm thảo luận.

− Chủ động quan sát bao quát các diễn biến của nhóm thảo luận để điều chỉnh, tập trung chú ý của mọi ng−ời tham gia.

− Nêu rõ ràng, lần l−ợt từng câu hỏi để mọi ng−ời thảo luận.

− Tập trung thảo luận vào các câu hỏi trọng tâm của vấn đề đã chuẩn bị. − Thảo luận theo trật tự nhất định, theo lôgic của vấn đề đặt ra.

− Sau mỗi câu hỏi (nội dung) thảo luận nên tóm tắt những điểm chính.

− Dùng từ ngữ thông th−ờng phù hợp với đối t−ợng, tránh dùng các từ chuyên môn. − Sử dụng ph−ơng tiện hỗ trợ, ví dụ minh hoạ thích hợp để đối t−ợng dễ hiểu dễ nhớ. − Chú ý tránh một số khuynh h−ớng có thể xảy ra trong khi thảo luận:

+ Thảo luận lan man không đi vào trọng tâm. + Thảo luận trùng lặp.

+ Để một vài ng−ời tham gia thảo luận có nhiều ý kiến, lấn át những ng−ời khác làm cho một số thành viên khác không có cơ hội phát biểu chính kiến của mình.

+ Một số thành viên không quan tâm, nói chuyện hay làm việc khác. + Có các ý kiến trái ng−ợc bất hòa, gây không khí căng thẳng trong thảo luận. + Phê phán chỉ trích các ý kiến không phù hợp.

+ Ng−ời h−ớng dẫn thảo luận nói quá nhiều làm cho ng−ời tham dự không chủ động tham gia.

+ Phân bố thời gian thảo luận không cân đối giữa các nội dung cần thảo luận.

2.3. B−ớc kết thúc thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe

− Tóm tắt nội dung chính đã thảo luận, nhấn mạnh những nội dung cần nhớ, những việc cần làm đã thống nhất.

− Động viên mọi ng−ời thực hiện những việc làm cần thiết và cảm ơn tất cả mọi ng−ời đã tham dự thảo luận và biểu d−ơng, đánh giá cao vai trò tham gia của họ. − Có thể tiếp tục trao đổi thêm với một số ng−ời tham dự nếu họ còn có ý kiến,

− Tạo điều kiện tiếp tục giúp đỡ đối t−ợng thực hiện các hành vi có lợi cho sức khỏe, bằng cách chỉ dẫn đến các địa chỉ liên hệ hay các điểm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe để đối t−ợng có thể tiếp tục nhận đ−ợc các t− vấn, hỗ trợ.

2.4. Bảng kiểm theo dõi, giám sát thực hiện thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe

Bảng kiểm quan sát thực hμnh thảo luận nhóm GDSK

Họ và tên ng−ời h−ớng dẫn thảo luận: Chủ đề thảo luận:

Đối t−ợng tham gia thảo luận: Thời gian thảo luận:

Địa điểm thảo luận:

Có làm Nội dung Không làm

Ch−a đạt Đạt Tốt Ghi chú

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 107 - 111)