Mô hình giảm nguy cơ AIDS (AIDS Risk Reduce Model, ARRM)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 44 - 46)

3. Một số mô hình cơ bản về thay đổi hμnh vi sức khỏe 1 Giới thiệu

3.3. Mô hình giảm nguy cơ AIDS (AIDS Risk Reduce Model, ARRM)

Mô hình giảm nguy cơ AIDS đ−ợc giới thiệu vào năm 1990, mô hình cung cấp cho chúng ta một phác thảo để giải thích và dự kiến các nỗ lực thay đổi hành vi của các cá nhân, đặc biệt là sự liên quan tới lây truyền HIV/AIDS qua đ−ờng tình dục. Ba giai đoạn của mô hình ARRM bao gồm một số biến số từ các lý thuyết thay đổi hành vi khác, nh− mô hình niềm tin sức khỏe và lý thuyết về khả năng ảnh h−ởng của tình cảm và quá trình tác động qua lại giữa ng−ời và ng−ời. Các giai đoạn của mô hình có thể tóm tắt nh− sau:

Giai đoạn 1:

Các ảnh h−ởng giả thuyết:

− Hiểu biết về các hành vi tình dục liên quan tới lây truyền HIV/AIDS. − Niềm tin là một ng−ời có những cảm nhiễm cá nhân với HIV/AIDS. − Niềm tin nhiễm HIV/AIDS là sự không mong muốn.

− Các tiêu chuẩn xã hội và mạng l−ới quan hệ công việc.

Giai đoạn 2:

Tạo ra cam kết với việc giảm quan hệ tình dục có nguy cơ cao và tăng c−ờng các hành động nguy cơ thấp.

Các ảnh h−ởng giả thuyết:

− Giá cả và lợi nhuận;

− H−ởng thụ (chẳng hạn nh− nếu thay đổi sẽ ảnh h−ởng đến sự h−ởng thụ về quan hệ tình dục);

− Tác động của các đáp ứng (chẳng hạn nh− nếu thay đổi thành công sẽ giảm nguy cơ nhiễm HIV);

− Tự đánh giá cá nhân;

− Hiểu biết về sử dụng sức khỏe và h−ởng thụ thực hành tình dục cũng nh− các yếu tố xã hội (tiêu chuẩn nhóm và hỗ trợ xã hội) đ−ợc tin t−ởng là có ảnh h−ởng đến giá cả và lợi ích của các cá nhân và niềm tin về khả năng của cá nhân.

Giai đoạn 3:

Giai đoạn thực hiện hành động. Giai đoạn này lại chia thành 3 giai đoạn: − Tìm hiểu thông tin,

− Đạt đ−ợc cách giải quyết, − Khả năng giải quyết.

Tùy theo từng cá nhân, các giai đoạn có thể diễn ra một cách tuần tự hoặc có thể bỏ qua giai đoạn nào đó.

Các ảnh h−ởng giả thuyết:

− Mạng l−ới xã hội và cách lựa chọn giải quyết vấn đề (tự giúp đỡ, giúp đỡ chính thức và không chính thức).

− Các kinh nghiệm tr−ớc đây với các vấn đề và các giải pháp. − Mức độ về tự xác định.

− Các nguồn lực yêu cầu cần có.

− Khả năng giao tiếp bằng lời với bạn tình. − Hành vi và niềm tin của bạn tình.

Ngoài các giai đoạn và các ảnh h−ởng liệt kê ở trên, các tác giả của ARRM đã xác định những yếu tố bên trong và bên ngoài khác có thể là động lực thúc đẩy cá nhân qua các giai đoạn. Các yếu tố động lực bên ngoài nh− giáo dục công cộng và sự hình dung đến những ng−ời chết vì AIDS, hay tác động của các nhóm hỗ trợ không chính thức có thể làm cho mọi ng−ời suy nghĩ và thay đổi các hoạt động tình dục của họ.

Cho đến nay những nghiên cứu ARRM tại Mỹ đã tìm hiểu các quần thể khác nhau, bao gồm những ng−ời đến thử test tại các phòng khám, những ng−ời á nam á nữ, đồng tính luyến ái, ng−ời da đen và da trắng ch−a xây dựng gia đình và những phụ nữ tuổi vị thành niên đến các trung tâm kế hoạch hóa gia đình. Các tài liệu từ các nghiên cứu cho thấy những khó khăn nh− thế nào đối với các phụ nữ nông thôn và thành thị ở Zaire trong phân loại các hành vi của họ: chỉ một phần ba những ng−ời tham gia nghiên cứu cảm thấy họ là những ng−ời có nguy cơ phải đối mặt với HIV/AIDS. Các nghiên cứu khác đã mở rộng ARRM tới khám phá các hành vi của những ng−ời nghiện chích thuốc, cũng nh− các hành vi bảo vệ của các phụ nữ là những ng−ời đã nhiễm HIV.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 44 - 46)