Mô hình BASNEF về khuynh h−ớng hành vi và yếu tố có thể tác động đến thay đổi hành

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 49 - 50)

3. Một số mô hình cơ bản về thay đổi hμnh vi sức khỏe 1 Giới thiệu

3.6. Mô hình BASNEF về khuynh h−ớng hành vi và yếu tố có thể tác động đến thay đổi hành

thay đổi hành vi

Mô hình BASNEF (viết tắt từ các từ tiếng Anh: Believe, Attitude, Subject Norm, Enabling Factor) là một mô hình tổng hợp bao gồm việc phân tích các niềm tin, thái độ, áp lực xã hội ảnh h−ởng đến khuynh h−ớng thay đổi hành vi. Đồng thời mô hình BASNEF cũng quan tâm đến các yếu tố có thể (Enabling Factors) tác động đến quá trình thay đổi hành vi. Mô hình có thể tóm tắt nh− sau:

Niềm tin

Thái độ Khuynh h−ớng hành vi Thay đổi hành vi

Yếu tố có thể

Tiêu chuẩn - Thời gian

chủ thể - Nguồn lực tiền và vật chất

(áp lực xã hội) - Yêu cầu kỹ năng cần thiết - Khả năng tiếp cận dịch vụ

Sơ đồ 3.1. Mô hình BASNEF về khuynh h−ớng hành vi và các yếu tố có thể tác động đến thay đổi hành vi

3.6.1. Xác định mọi niềm tin có ảnh hởng đến thái độ

Niềm tin có ảnh h−ởng quan trọng đến thái độ của con ng−ời. Các nhà giáo dục sức khỏe th−ờng phàn nàn về các thất bại là do "niềm tin xấu", "l−ời nhác" và ch−ơng trình TT-GDSK th−ờng thất bại do không tính đến các yếu tố ảnh h−ởng và các yếu tố áp lực xã hội. Nếu cộng đồng tin t−ởng là thực hiện hành vi sẽ dẫn đến một kết quả không tốt thì ng−ời giáo dục sức khỏe cần phải tìm lý do tại sao lại nh− vậy và cũng nên nghĩ đến thay đổi các hành vi đã đề nghị bằng cách đ−a ra các hành vi có thể đ−ợc cộng đồng chấp nhận. Có thể củng cố các niềm tin của cộng đồng bằng cách gắn thực

hiện các hành vi với việc nêu ra các kết quả mà cộng đồng mong đợi. Trên thực tế các niềm tin có thể dễ hay khó thay đổi tùy thuộc vào quá trình hình thành niềm tin đó nh− thế nào. Nếu niềm tin không đúng chỉ có ở một cá nhân thì có thể thảo luận với chính ng−ời đó là cách tốt nhất để hiểu và giúp họ thay đổi niềm tin. Nh−ng thông th−ờng thì niềm tin do nhiều ng−ời cùng chia sẻ trong một nền văn hoá chung của họ, các nỗ lực thay đổi niềm tin không có lợi cho sức khỏe phải trực tiếp nhằm vào nhóm hơn là các cá nhân. Cộng đồng th−ờng dễ dàng đ−ợc thuyết phục nếu họ thấy lợi ích của hành vi đ−ợc chỉ ra một cách rõ ràng qua các bằng chứng có thể quan sát đ−ợc, chẳng hạn nh−: hố xí đ−ợc xây dựng tốt không có mùi, tiêm chủng có hiệu quả làm giảm bệnh, uống bù n−ớc phòng đ−ợc tử vong cho trẻ em bị tiêu chảy. Th−ờng thì dễ tác động lên các niềm tin của cá nhân mới thu đ−ợc hơn là niềm tin của cả cộng đồng. Các niềm tin truyền thống hay một phần của niềm tin tôn giáo hay hệ thống niềm tin lâu đời rất khó thay đổi. Nh− vậy để thay đổi các niềm tin không có lợi cho sức khỏe cần phân tích kỹ về nguồn gốc, mức độ ảnh h−ởng để tìm biện pháp tác động thích hợp.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)