Các kỹ năng truyền thông giao tiếp cơ bản cần rèn luyện

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 141 - 146)

Trong thực tế chúng ta thấy kỹ năng truyền thông, giao tiếp có hiệu quả rất khác nhau ở ng−ời này và ng−ời khác. Tuy nhiên tất cả các kỹ năng truyền thông giao tiếp đều có thể đạt đ−ợc và nâng cao qua quá trình học tập và rèn luyện của mỗi ng−ời. Để truyền thông giao tiếp có hiệu quả trong giáo dục sức khỏe, cần rèn luyện các kỹ năng cơ bản sau đây.

3.1. Kỹ năng nói

Lời nói là công cụ trong giao tiếp thông th−ờng hàng ngày của mọi ng−ời. Trong TT-GDSK sử dụng lời nói trực tiếp th−ờng đem lại hiệu quả nhất. Trên thực tế không phải ai cũng biết sử dụng lời nói hiệu quả. Nói nh− thế nào để ng−ời ta dễ nhớ, dễ làm thì lại cần phải rèn luyện. Khi nói không chỉ nới bằng lời mà cần kết hợp với các giao tiếp không lời nh− ánh mắt, nét mặt, các động tác của cơ thể v.v... Lời nói phải thể hiện hài hoà với các cử chỉ, th−ờng đ−ợc gọi là ngôn ngữ không lời, ngôn ngữ của cơ thể.

Cán bộ TT-GDSK có thể làm cho cách nói có hiệu quả hơn bằng cách thực hiện các yêu cầu cơ bản khi nói là:

− Đảm bảo tính chính xác: Vấn đề trình bày có đầy đủ cơ sở khoa học và thực tiễn. − Nói rõ ràng: Các từ ngữ phải đ−ợc chọn lựa cẩn thận, ngắn gọn, xúc tích. − Nói đầy đủ: Đảm bảo đủ thông tin cần thiết tránh hiểu lầm.

− Nói theo hệ thống và lôgic: Các nội dung nói phải liên tục, nội dung tr−ớc mở đ−ờng cho nội dung sau, không nói trùng lặp, các nội dung liên kết chặt chẽ với nhau.

− Thuyết phục đối t−ợng: Đảm bảo nội dung đáp ứng nhu cầu của đối t−ợng, cách nói hấp dẫn thu hút sự chú ý của đối t−ợng nghe, mang tính giáo dục sâu sắc, phù hợp với hoàn cảnh thực tế, dẫn đến thay đổi hành vi của đối t−ợng nghe.

− Thời gian nói phải xác định tr−ớc, đảm bảo nói theo kế hoạch, thời l−ợng vừa đủ cho đối t−ợng tiếp thu, không nói quá dài.

Trong TT-GDSK, nhiều khi nếu chỉ nói thì ch−a đủ mà cần kết hợp nói với các thao tác, h−ớng dẫn hoặc chỉ cho ng−ời ta thấy đ−ợc nếu có thể. Lời nói sẽ có sức mạnh hơn nếu đ−ợc kết hợp với sử dụng các hình ảnh, các ví dụ minh hoạ thực tế.

Khi nói cần chú ý đến 3 khía cạnh của lời nói:

− Âm tốc lời nói: nói với tốc độ vừa phải, mạch lạc, thích hợp với đối t−ợng nghe, tránh nói quá nhanh hoặc quá chậm và rời rạc.

− Âm l−ợng lời nói: đủ to để mọi ng−ời nghe rõ ràng.

− Âm sắc lời nói: có nhấn mạnh, thay đổi ngữ điệu trầm bổng cho phù hợp, ngừng, ngắt đúng chỗ để mọi ng−ời có thể suy nghĩ và liên hệ bản thân, tránh nói đều đều gây buồn ngủ nhàm chán cho ng−ời nghe.

Khi nói cần tránh các yếu tố có thể gây khó chịu cho ng−ời nghe, nh− lặp lại một số từ đệm quá nhiều, nói sai văn phạm, phát âm không chuẩn, dùng từ khó hiểu, từ chuyên môn, cử chỉ động tác không phù hợp với lời nói, không chú ý và tôn trọng ng−ời nghe.

3.2. Kỹ năng nêu câu hỏi

Hỏi cũng là kỹ năng mà chúng ta cần rèn luyện. Hỏi nhằm có đ−ợc thông tin phản hồi, h−ớng dẫn các ý t−ởng, lời khuyên, hành động v.v... Cần tỏ thái độ đúng khi hỏi. Câu hỏi phải thể hiện đ−ợc những điều cơ bản là: Cái gì, ở đâu, khi nào, ai và nh− thế nào.

Yêu cầu khi đặt câu hỏi:

− Câu hỏi phải rõ ràng, xúc tích.

− Câu hỏi phải ngắn, không cần phải giải thích trả lời. − Phù hợp với đối t−ợng.

− Tập trung vào vấn đề trọng tâm. − Sau khi đặt câu hỏi giữ im lặng. − Chỉ nên hỏi từng câu hỏi một.

− Nên hỏi xen kẽ câu hỏi đóng và câu hỏi mở để thu nhận thông tin.

3.3. Kỹ năng nghe

Nghe là một trong các kỹ năng cơ bản của truyền thông giao tiếp. Ng−ời TT- GDSK cần biết lắng nghe đối t−ợng đ−ợc TT-GDSK của mình để:

− Thu nhận đ−ợc thông tin phản hồi đúng, đủ để biết liệu thông tin truyền đi có đ−ợc hiểu đúng hay không.

− Có thêm nhiều thông tin và ý t−ởng từ các thông tin phản hồi. − Khích lệ ng−ời đ−ợc TT-GDSK nói nhiều hơn.

Yêu cầu khi lắng nghe:

− Tập trung chú ý vào ng−ời nói. − Yên lặng khi bắt đầu lắng nghe.

− Tạo điều kiện dễ dàng cho ng−ời nói: Động viên, làm cho ng−ời nói cảm thấy tự tin khi nói, điều này th−ờng đ−ợc gọi là tạo môi tr−ờng cho phép.

− Không chỉ nghe bằng tai mà phải nghe bằng cả mắt, bằng cử chỉ, dáng điệu. − Nhìn vào mặt ng−ời nói với thể hiện thân thiện, khích lệ ng−ời nói. − Không đột ngột ngắt lời ng−ời nói.

− Không làm việc khác, nói chuyện với ng−ời khác, nhìn đi nơi khác khi nghe. − Kiên trì, không thể hiện sự sốt ruột khó chịu, làm chủ khi nghe.

− Đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi hoặc sử dụng các từ ngữ phụ hoạ hợp lý đúng lúc sẽ cổ vũ ng−ời nói và thể hiện là bạn đang chăm chú nghe ng−ời nói.

3.4. Kỹ năng quan sát

Quan sát cũng t−ơng tự nh− nghe nh−ng ở đây chúng ta sử dụng mắt để thu thập thông tin. Bằng quan sát ng−ời truyền thông có thể thấy đ−ợc ng−ời nhận thông tin liệu có hiểu đ−ợc không. Liệu ng−ời nhận có yêu cầu thêm thông tin nữa không và liệu họ có sẵn sàng hành động hay không. Quan sát những ng−ời đ−ợc truyền thông giúp cho ng−ời thực hiện truyền thông có thể hiểu đ−ợc đối t−ợng của mình có những phản hồi hay hành động gì để kịp thời có các điều chỉnh thích hợp. Quan sát góp phần làm cho đối t−ợng nghe tập trung chú ý đến vấn đề d−ợc trình bày nhiều hơn.

3.5. Kỹ năng thuyết phục

Thuyết phục các đối t−ợng đ−ợc TT-GDSK là một kỹ năng quan trọng vì mục đích của TT-GDSK là làm cho đối t−ợng thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe. Để thuyết phục đ−ợc đối t−ợng thì cần có nhiều kỹ năng phối hợp khác nh− làm quen, nói, hỏi, nghe, sử dụng ph−ơng tiện và hình ảnh, ví dụ minh hoạ. Cần làm cho ng−ời đ−ợc TT-GDSK tin t−ởng vào những thông điệp của ng−ời gửi là đúng đắn và cần phải thực hiện theo. Cần chú ý là ng−ời ta th−ờng có khuynh h−ớng đáp ứng tốt hơn theo h−ớng các lý do về tình cảm hơn là chỉ có lý do thực hành đơn thuần và vì thế chúng ta cần thể hiện tình cảm qua giao tiếp để thuyết phục ng−ời nhận thông điệp. Để thuyết phục đ−ợc đối t−ợng cần biết giải thích cho đối t−ợng. Giải thích là làm cho đối t−ợng hiểu rõ hơn vấn đề và các thực hành cần làm, tin và làm theo ng−ời TT-GDSK.

Yêu cầu khi giải thích:

− Nắm chắc vấn đề cần giải thích; − Giải thích đầy đủ, rõ ràng vấn đề;

− Giải thích ngắn gọn xúc tích; − Sử dụng từ ngữ dễ hiểu;

− Sử dụng các ví dụ và tranh ảnh, tài liệu minh hoạ để giải thích nếu có; − Giải thích tất cả mọi câu hỏi mà đối t−ợng đã nêu ra;

− Bằng cử chỉ thể hiện sự đồng cảm, kính trọng đối t−ợng.

3.6. Kỹ năng khuyến khích, động viên, khen ngợi

Khuyến khích, động viên, khen ngợi rất quan trọng làm cho đối t−ợng đ−ợc TT- GDSK tự tin, phấn khởi, đ−ợc đánh giá cao nên sẵn sàng cung cấp hết thông tin, dễ chấp nhận những lời khuyên về thay đổi hành vi.

Yêu cầu khuyến khích, động viên, khen ngợi: − Thể hiện sự thân thiện tôn trọng mọi đối t−ợng.

− Không phê phán những hiểu biết sai, việc làm ch−a đúng hay ch−a làm của đối t−ợng.

− Cố gắng tìm ra những điểm tốt của đối t−ợng để khen ngợi dù là nhỏ. − Tạo cơ hội để mọi đối t−ợng tham gia.

− Tạo điều kiện tiếp tục hỗ trợ đối t−ợng thực hiện các thực hành hành vi lành mạnh.

3.7. Kỹ năng sử dụng tài liệu, hiện vật trong truyền thông-giáo dục sức khỏe

Phối hợp sử dụng tài liệu khi TT-GDSK trực tiếp sẽ giúp đối t−ợng dễ hiểu và tạo nên tính hấp dẫn với họ hơn.

Yêu cầu khi sử dụng tài liệu, hiện vật trong TT-GDSK trực tiếp: − Tài liệu, hiện vật phù hợp với chủ đề và đối t−ợng;

− Sử dụng các tài liệu, hiện vật đã đ−ợc chính thức l−u hành, có cơ sở khoa học; − Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ tài liệu, hiện vật để thu hút sự chú ý của đối t−ợng; − Chỉ cho đối t−ợng đ−ợc thấy rõ tài liệu, hiện vật;

− Giải thích rõ theo cấu trúc lôgic của tài liệu, hiện vật và cách sử dụng tài liệu, hiện vật nếu cần thiết.

3.8. Một số kỹ năng khác

Chọn các ph−ơng tiện truyền thông đại chúng:

Với các cán bộ truyền thông-giáo dục sức khỏe thực hiện nhiệm vụ giáo dục sức khỏe trong phạm vi rộng có thể phối hợp và sử dụng các ph−ơng tiện thông tin đại chúng nh−: Đài, tivi, báo chí. Khi sử dụng các ph−ơng tiện này cần phải chuẩn bị nội dung chu đáo, lập kế hoạch thời gian chặt chẽ để chuyển tải thông điệp cho phù hợp với vấn đề, phù hợp với sự quan tâm của d− luận xã hội.

Chọn thời gian truyền thông giao tiếp:

Chọn thời gian thích hợp là một yếu tố quan trọng góp phần làm cho truyền thông có hiệu quả. Truyền thông quá muộn: điều này th−ờng xảy ra khi chúng ta quên gửi đi các thông điệp cần thiết do công việc bận rộn hoặc các trở ngại khác. Truyền thông quá muộn có nghĩa là ng−ời nhận có ít hoặc không có thời gian để đáp ứng thông điệp. Kết quả của truyền thông quá muộn là ng−ời nhận không thoải mái dẫn đến công việc không đ−ợc thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ. Truyền thông quá sớm có thể làm cho ng−ời nhận quên hoàn toàn hoặc quên một phần thông điệp, họ sẽ không đáp ứng lại các thông điệp. Nếu ng−ời gửi muốn truyền đi thông điệp một thời gian dài tr−ớc khi muốn có đáp ứng với thông điệp thì phải theo dõi và cần nhắc lại thông điệp đó.

Chọn đúng ng−ời và nơi để truyền thông:

− Một điều đơn giản là nếu không chọn đúng ng−ời cần truyền thông thì thông điệp sẽ không đ−ợc thực hiện, vì vậy chọn đúng đối t−ợng đích để truyền thông sẽ là yếu tố quyết định việc đạt đ−ợc mục tiêu của truyền thông.

− Nơi để truyền thông cũng góp phần quan trọng cho việc tiếp nhận các thông điệp và đáp ứng của ng−ời cần nhận thông điệp. Trong thực tế đôi khi cùng một thông điệp nh−ng nếu chúng ta biết chọn nơi thích hợp truyền thông cho ng−ời này sẽ có hiệu quả, nh−ng cũng với thông điệp đó, ở nơi đó với ng−ời khác ch−a chắc đã có hiệu quả vì thế chúng ta cần cân nhắc để chọn nơi truyền thông cho phù hợp.

Đặt câu hỏi kiểm tra sau TT-GDSK:

Kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, thái độ, và hiểu biết về thực hành sau buổi TT-GDSK trực tiếp, từ đó có thể bổ sung ngay các thiếu hụt và tóm tắt nhấn mạnh những điều mà đối t−ợng cần nhớ, cần làm tiếp theo.

Yêu cầu đặt câu hỏi kiểm tra:

− Khôn khéo không để cho đối t−ợng biết là họ bị kiểm tra.

− Câu hỏi tập trung vào các vấn đề trọng tâm đã TT-GDSK mà đối t−ợng cần nhớ, cần làm.

− Kết hợp câu hỏi đóng và câu hỏi mở để thu thập đ−ợc đủ thông tin. − Khi câu trả lời của đối t−ợng ch−a đủ cần bổ sung ngay cho đối t−ợng.

Tóm lại ng−ời thực hiện TT-GDSK cần rèn luyện rất nhiều kỹ năng, biết kết hợp các kỹ năng giao tiếp bằng lời và không lời, TT-GDSK trực tiếp và gián tiếp một cách hợp lý để có thể đạt đ−ợc hiệu quả cao nhất trong thực hiện nhiệm vụ TT-GDSK, góp phần nâng cao sức khỏe nhân dân.

tự l−ợng giá

1. Nêu khái niệm về kỹ năng TT-GDSK.

2. Trình bày vai trò của rèn luyện kỹ năng truyền thông giao tiếp trong TT-GDSK. 3. Trình bày yêu cầu về các kỹ năng truyền thông giao tiếp cơ bản cần rèn luyện

Bài 12

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 141 - 146)