Có tính thuyết phục (convincing)

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 25 - 26)

Các thông điệp của ng−ời gửi cần phải mang tính thuyết phục đối t−ợng nhận. Để thuyết phục đ−ợc đối t−ợng, trong thông điệp cần thể hiện đ−ợc tính khoa học, thực tiễn và tính đúng đắn của hành động đ−ợc yêu cầu thực hiện, đáp ứng nhu cầu hay giải quyết vấn đề đang đặt ra của đối t−ợng nhận thông điệp. Nên quan tâm đến cả khía cạnh tình cảm của thông điệp. Nếu cần thiết có thể đ−a ra lý do vì sao phải thực hiện các việc làm hay hành vi. Mọi ng−ời th−ờng có phản ứng tốt hơn khi họ nhận thấy vì sao công việc cần phải đ−ợc thực hiện theo cách này mà không theo cách khác. Đặc biệt là nếu họ có thể nhận thấy lợi ích của việc làm đối với họ và với ng−ời khác nếu làm theo cách đó. Cân nhắc để chọn hình thức chuyển tải thông điệp hợp lý nhất cũng là một khía cạnh làm cho thông điệp có tính thuyết phục, đặc biệt chú ý các từ ngữ, hình ảnh minh hoạ phải xúc tích, gây ấn t−ợng mạnh mẽ cho đối t−ợng.

3.2.5. Có khả năng thực hiện đợc (capable of being caried out)

ý nghĩa quan trọng mang tính thực tiễn là thông điệp cần có khả năng làm cho ng−ời nhận thực hiện đ−ợc (phù hợp với hoàn cảnh thực tế, văn hoá và nguồn lực của ng−ời nhận). Vấn đề ở đây là ng−ời gửi phải hiểu rõ ng−ời nhận thông điệp, dự đoán đ−ợc những việc mà với sự nỗ lực của bản thân và sự hỗ trợ của những ng−ời khác họ có thể làm đ−ợc và những việc không thể làm đ−ợc. Mặt khác cũng không nên đánh giá thấp khả năng sáng tạo thực hiện của ng−ời nhận thông điệp trong các hoàn cảnh cụ thể.

Trên đây là năm yêu cầu của thông điệp, đ−ợc coi là các nguyên tắc cơ bản để h−ớng dẫn soạn thảo thông điệp trong TT-GDSK.

Các nguyên tắc cơ bản này cần đ−ợc áp dụng cho cả các thông điệp nói và viết. Một thông điệp chỉ có hiệu quả khi trình bày rõ ràng về vấn đề có liên quan đến đối t−ợng đích, thích hợp về nội dung và hình thức, đ−ợc chấp nhận và đ−a ra bằng ph−ơng pháp có thể hiểu đ−ợc. Khi quyết định sẽ đ−a ra thông địêp nào, ng−ời TT- GDSK cần phải dự kiến khả năng tiếp nhận và hiểu thông điệp của đối t−ợng nhận. Cách tốt nhất để đảm bảo thông điệp tốt là phải thử nghiệm thông điệp đó trên nhóm đối t−ợng đích, kết hợp với tham khảo ý kiến các đồng nghiệp tr−ớc khi chính thức sử dụng rộng rãi trong cộng đồng.

Đúng về khoa học Đáp ứng nhu cầu thực tế

Yêu cầu tối thiểu về thời gian và nỗ lực để thực hiện Thực thi (khả năng về nguồn lực)

Thông điệp tốt Chấp nhận về văn hóa

Đáp ứng nhu cầu tình cảm, hấp dẫn

Dễ hiểu

Dễ nhớ

Sơ đồ 2.4. Các đặc điểm của thông điệp tốt

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE pptx (Trang 25 - 26)