II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
CẤU THÀNH CỦA VI PHẠM HÀNH CHÍN
4.1 Khái niệm
4.1 Khái niệm
Vi phạm hành chính: là một loại vi phạm pháp luật, mang đầy đủ những dấu hiệu đặc
trưng của vi phạm pháp luật: đó là hành vi khách quan được thể hiện thông qua hành động (hoặc không hành động) của con người trái pháp luật do nhà nước ban hành; hành vi đó thể hiện ý chí của chủ thể thực hiện bằng sự cố ý hoặc vô ý đối với việc thực hiện, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, bảo vệ, có thể xâm phạm đến trật tự xã hội và lợi ích của nhà nước, xã hội, cá nhân, tổ chức và bị áp dụng chế tài pháp lý mang tính cưỡng chế nhà nước.
Mặt khách quan
Mặt khách quan của vi phạm hành chính bao gồm các dấu hiệu: hành vi, tính trái
pháp luật của hành vi, hậu quả thiệt hại mà hành vi gây ra cho xã hội, quan hệ nhân quả,thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm .. thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm ..
Khách thể
Khách thể của vi phạm hành chính là những quan hệ xã hội được các quy phạm
luật hành chính điều chỉnh, bảo vệ, bị hành vi vi phạm hành chính xâm hại, rất đa dạng,
đó là: trật tự nhà nước và xã hội, sở hữu của Nhà nước, của tổ chức và quyền, tự do và
lợi ích hợp pháp của cá nhận ( tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của cá nhân) trật
tự quản lý nhà nước trên các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, ý tế, giáo dục, an ninh,
quốc phòng, xây dựng nhà ở; trật tự an toàn nơi công cộng v.v.Chủ thể Chủ thể
Chủ thể của vi phạm hành chính, là cá nhân hoặc tổ chức.
Cá nhân có thể là công dân, người nước ngoài, người không có quốc tịch, có năng lực trách nhiệm hành chính ( Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính