Kiểm tra là hoạt động của các tổ chức xã hội như tổ chức Đảng đối với đảng viên được Đảng giới thiệu vào các vị trí lãnh đạo trong hệ thống hành chính nhà nước trong việc thực

Một phần của tài liệu LUAT HANH CHINH TOM TAT (Trang 125 - 126)

được Đảng giới thiệu vào các vị trí lãnh đạo trong hệ thống hành chính nhà nước trong việc thực

hiện nhiệm vụ quản lý; kiểm tra của tổ chức chính trị - xã hội đối với một số lĩnh vực thuộc quản lý hành chính nhà nước khi được trao quyền quản lý.

2.2. Thanh tra

Thanh tra: là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Cơ quan thanh tra: là tổ chức được cơ quan hành chính thiết lập để tự mình thường

xuyên tiến hành kiểm soát việc thực hiện quyền lực của hệ thống hành chính. Đó là phạm trù hoạt động của Thanh tra nhà nước được quy định tại Luật Thanh tra năm 2010.

Thanh tra nhà nước bao gồm: thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Đối

với thanh tra hành chính thì giữa chủ thể thanh tra và đối tượng thanh tra có mối quan hệ trực thuộc về tổ chức. Đối với thanh tra chuyên ngành, chủ thể thanh tra phải được trao nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra cụ thể đối với từng lĩnh vực, cấp bậc quản lý nhà nước.

CHƯƠNG 16. GIÁM SÁT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚCI. KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỦ THỂ GIÁM SÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỦ THỂ GIÁM SÁT ĐỐI VỚI HÀNH CHÍNH

NHÀ NƯỚC

Khái niệm: Giám sát là hoạt động xem xét, đánh giá có tính bao quát của chủ thể bên

ngoài hệ thống đối với khách thể thuộc hệ thống khác. Như vậy, đối với hành chính nhà nước,

giám sát hoạt động hành chính nhà nước được thực hiện bởi các chủ thể bên ngoài hệ thống. Việc giám sát của các chủ thể này được tiến hành trên cơ sở các quy định của pháp luật về

Một phần của tài liệu LUAT HANH CHINH TOM TAT (Trang 125 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(165 trang)
w