Hệ vi khuẩn trong cá sống

Một phần của tài liệu Tài liệu " cá thịt và chế biến công nghiệp" docx (Trang 49 - 51)

- Các chất chứa nitơ 1 1,7 Các chất khơng chứa nitơ 0,7 1,

a) Hệ vi khuẩn trong cá sống

Vi sinh vật cĩ mặt trên tồn bộ mặt ngồi (da và mang) và trong nội tạng của cá sống và cá vừa đánh lên. Như được biết thì lượng vi sinh vật cĩ biên độ rất rộng như nêu dưới đây:

Da 102 - 107/cm2 Mang 103 - 109/g

Nội tạng 103 - 109/g (Shewan, 1962)

nước lạnh sạch cĩ lượng vi sinh vật rất thấp (10 -100/cm2) (Liston, 1980a; Huss và Eskildsen, 1974), trong khi cá từ vùng nước bị ơ nhiễm hoặc nước ấm nhiệt đới cĩ lượng vi khuẩn cao hơn nhiều (Skewan, 1977). Thường thấy rằng lượng vi khuẩn trong nội tạng cũng chịu ảnh hưởng của mơi trường và nguồn thức ăn. Trong cá khơng đi ăn cĩ thể thấy những điều kiện gần như vơ trùng. Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu gần đây hình như đã phát hiện được một hệ khuẩn đặc thù trong nội tạng của ít nhất một lồi cá (Gadus morhua). Trong đĩ lượng khuẩn vào khoảng 107/g thuộc nhĩm Vibrio Gram âm thường xuyên, được tìm thấy

trong tất cả các lồi cá cho dù được đánh bắt ở đâu, mùa vụ nào và thức ăn trong dạ dày ra sao (Larsen và cộng sự, 1978). Cơng trình ở Nhật Bản đã cho thấy rằng hệ vi khuẩn nội tạng khác nhau theo đặc điểm giải phẫu của đường tiêu hĩa.

Theo các báo cáo thì hầu như đại đa số vi sinh vật ở cá mới đánh bắt lên từ các vùng nước ơn đới là các trực trùng hiếu khí hoặc kỵ khí ngẫu nhiên, chịu lạnh, Gram âm thuộc các giống Pseudomonas, Alteromnas, Moraxella, Acinetobacter, Flaybacterium, Cytophaga và Vibrio (Shewan, 1977). Một vài

cơng trình phân tích đối với cá vùng nhiệt đới đã cho thấy thế trội hơn của các vi khuẩn Gram dương như Micrococus, Bacillus và các Coryneform (Shewan, 1977; Gil-lesspie và Macrae, 1975). Tuy nhiên, theo số liệu trong một số cơng trình tổng quan rất chi tiết và cơng trình thực nghiệm của bản thân mình, Lima dos Santos (1978) đã đi đến kết luận rằng các vi khuẩn Gram dương khơng chiếm ưu thế trong hệ vi sinh vật của cá nhiệt đới. Điều cĩ thể quan trọng hơn đĩ là nhu cầu nhiệt độ cho sự phát triển của các vi sinh vật. Shewan (1977) cĩ báo cáo về tỷ lệ cao hơn rõ rệt của các khuẩn chịu lạnh cĩ trong cá ở vùng ơn đới và hàn đới, và việc so sánh các số liệu do ơng thu được cho thấy chỉ cĩ 5% của hệ vi sinh vật trong cá đánh bắt được ở biển Bắc Băng Dương cĩ thể phát triển ở 370C so với khoảng 55% hệ vi sinh vật trong cá đánh bắt được ở vùng ven biển Cộng hịa Hồi giáo Mauritanie (Tây Bắc châu Phi).

Theo Lima dos Santos (1978), vì nhiều lý do, cần phải rất thận trọng khi so sánh các số liệu từ các nguồn khác nhau về các hệ vi khuẩn của cá. Thứ nhất, cần phải thấy rằng cĩ rất nhiều vi khuẩn và thơng thường việc nghiên cứu các hệ chỉ giới hạn ở một số ít chủng của các vi khuẩn này (20 - 100). Điều đĩ cĩ nghĩa là cĩ lẽ mới chỉ xác định được các nhĩm chủ yếu và cĩ thể cĩ những sai số cũng như những kết luận sai. Thứ hai, như ta đã biết, các kết quả của các cơng trình nghiên cứu về vi khuẩn bị ảnh hưởng rất lớn bởi các phương pháp được áp dụng.

Cuối cùng, vị trí phân loại của các vi sinh vật vẫn cịn chưa được xác định một cách chắc chắn. Hệ vi sinh vật của cá nước ngọt khác đáng kể so với hệ vi sinh vật của cá biển. Liston (1980) đã cho biết về tỷ lệ cao của các khuẩn Gram dương như Sreptococcus, Micrococcuss, Bacillus và Coryneform, trong khi đĩ Shewan

(1977) cho thấy rằng cĩ giống Aeromonas trong tất cả cá nước ngọt mà lại khơng cĩ trong các lồi cá biển. Mặc dù các trực trùng Gram âm chịu lạnh cĩ trong cá biển cũng chiếm ưu thế trong hệ vi sinh vật của cá nước ngọt, nhưng một loại

Một phần của tài liệu Tài liệu " cá thịt và chế biến công nghiệp" docx (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)