Lời thơ giản dị nhưng mang ý nghĩa sâu xa

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 87 - 89)

lao vừa gần gũi thân thiết với sự sống mỗi người. Đất nước là sự hịa quyện khơng thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc. Vì thế mỗi người phải cĩ trách nhiệm với

đất nước.

– Nghệ thuật:

. Điệp ngữ “phải biết” => giọng thơ chínhluận. luận.

. Âm điệu “em ơi em”=> trữ tình thiết tha.

. Dùng từ “hố thân”(# hi sinh): hiến dâng,hồ nhập, sống cịn vì đất nước => sâu sắc, hồ nhập, sống cịn vì đất nước => sâu sắc, giàu ý nghĩa.

. Lời thơ giản dị nhưng mang ý nghĩa sâuxa. xa.

=> Ý thơ mang tính chất tâm sự nhiều hơn là kêu gọi, giáo huấn nên sức truyền cảm rất

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên định hướng: phần sau của đoạn thơ tập trung làm nổi bật tư tưởng ĐN của nhân dân. Tư tưởng ấy đã quy tụ mọi cách nhìn nhận và đưa đến những phát hiện và mới của tác giả về địa lí, lịch sử và văn hố của ĐN. - Giáo viên chia lớp thảo luận nhĩm:

+ Nhĩm 1: Đất Nước được nhìn nhận ở khơng gian địa lí. Tác giả đã cảm nhận đất nước qua những địa danh, thắng cảnh nào? Những địa danh gắn với cái gì, của ai?

+ Nhĩm 2: Đất Nước được cảm nhận ở gĩc độ lịch sử. Vì sao khi nĩi về bốn nghìn năm lịch sử của ĐN, tác giả khơng điểm tên các triều đại cùng bao nhân vật anh hùng trong sử sách ( như Nguyễn Trãi trong Bình Ngơ Đại Cáo đã nhắc đến: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần…)? Đối tượng mà tác giả muốn nhắc đến là ai? Vì sao tác giả lại nhắc đến họ?

(Họ là những con người như thế nào?)

+ Nhĩm 3: Đất Nước được cảm nhận ở gĩc độ văn hĩa. Điểm hội tụ cốt lõi về tư tưởng của đoạn thơ là ở đâu? Từ nhận thức Đất Nước của Nhân dân, nhà thơ đã cĩ những phát hiện gì từ truyền thống dân tộc?

+ Nhĩm 4:Trình bày thành cơng nghệ thuật và ý nghĩa văn bản? Cách cảm nhận về đất nước cĩ gì mới mẻ? Về ngơn ngữ, đoạn thơ chủ yếu khai thác chất liệu nào? Em hãy nêu chủ đề của đoạn trích?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thảo luận nhĩm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh thảo luận nhĩm.

- Học sinh trong lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhĩm 1: Đất Nước được cảm nhận qua những địa danh, thắng cảnh:

+ Hịn Vọng Phu: ở Đồng Đăng, Lạng Sơn, Thanh Hố…

+ Hịn Trống Mái là núi đá nhỏ trên biển Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hố

+ Chín mươi chín con voi: đứng từ trên núi Hi Cương - nơi cĩ đền thờ các vua Hùng - trơng ra cĩ những quả đồi thấp hơn như chín mươi chín con voi quây quần hướng về núi Hi Cương.

+ Núi Bút non Nghiên: Là núi cĩ hình cây bút và nghiên mực ở Quảng Ngãi

+ Những con rồng…dịng sơng xanh thẳm: là truyền thuyết về sơng Cửu Long với 9 cửa sơng đổ ra biển trên 2 nhánh sơng Tiền và sơng Hậu.

– Con cĩc, con gà…: Là tên của một trong vơ số hịn núi nổi lên trên mặt biển cĩ hình con coc, con gà,… ở Vịnh

Hạ Long

+ Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm: Là tên những người cĩ cơng với dân, với nước đãn thành những sơn danh, địa danh ở Nam bộ.

-> Qua cách cảm nhận ấy, ĐN vừa thiêng liêng vừa gần gũi bởi cảnh quan thiên nhiên gắn liền với đời sống, tâm

mạnh.

b. Phần 2: Tư tưởng “Đất nước của Nhândân” được thể hiện qua ba chiều cảm dân” được thể hiện qua ba chiều cảm nhận về đất nước.

* Đất nước do nhân dân sáng tạo ra:

Tác giả cảm nhận ĐN qua những địa danh thắng cảnh gắn với cuộc sống tính cách số phận của nhân dân. (Từ khơng gian địa lí) – Tình nghĩa thuỷ chung thắm thiết (núi Vọng Phu, hịn trống mái)

+ Vợ nhớ chồng núi vọng phu + Vợ chồng yêu nhau hịn trống mái

– Sức mạnh bất khuất (Chuyện Thánh Giĩng): Gĩt ngựa Thánh Giĩng - Ao đầm

để lại

– Cội nguồn thiêng liêng (hướng về đất Tổ Hùng Vương): Chín mươi chín con voi dựng đất tổ Hùng Vương

– Truyền thống hiếu học (Cách cảm nhận về núi Bút non nghiêng)

– Hình ảnh đất nước tươi đẹp (Cách nhìn dân dã về núi con Cĩc, con Gà, dịng sơng) => Qua cách cảm nhận ấy, ĐN vừa thiêng liêng vừa gần gũi.

* Đất nước là do nhân dân chiến đấu và bảo vệ: Nhìn vào bốn nghìn năm ĐN mà nhấn mạnh đến những con người vơ danh (Từ thời gian lịch sử)

– Họ đã sống và đã chết / giản dị và bình

tâm …

– Họ đã làm nên đất nước => Họ chính là nhân dân, những người anh hùng vơ danh, bình dị…

– Đại từ “Họ” đặt đầu câu + nhiều động từ “giữ, truyền, gánh” -> Vai trị của nhân dân trong việc giữ gìn và lưu truyền văn hố qua các thế hệ.

hồn, lịch sử dân tộc.

- Nhĩm 2:

+ Một mặt tiếp tục thể hiện sự khám phá mới mẻ, độc đáo của nhà thơ về Đất Nước trong bề rộng khơng gian địa lí và tầng sâu của những truyền thống văn hố, tạo nên sự thống nhất trong cách thể hiện Đất Nước

+ Mặt khác cịn khẳng định nhân dân chính là lực lượng đơng đảo vừa kiến tạo bảo tồn, lưu giữ truyền thống giàu tình nghĩa, giàu tình yêu thương, cần cù lao động - đĩ là những giá trị văn hố tinh thần cao quý của Đất Nước. - Nhĩm 3:

+ Tư tưởng chủ đạo bao trùm đoạn thơ là tư tưởng “Đất Nước của nhân dân” một sự đĩng gĩp trong việc làm sâu sắc thêm ý niệm về đất nước trong thời đại chống Mĩ. + Trong muơn ngàn đặc điểm cĩ tính truyền thống của dân tộc, NKĐ chọn 3 phương diện quan trọng nhất: Thiết tha, say đắm trong tình yêu. Quý trọng tình nghĩa. Chiến đấu quyết liệt với kẻ thù.

- Nhĩm 4:+ Nghệ thuật: + Nghệ thuật:

. Sử dụng chất liệu văn hĩa dân gian: ngơn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi.

. Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt.

. Sức truyền cảm lớn từ sự hịa quyện của chất chính luận và chất trữ tình.

+ Ý nghĩa văn bản: Một cách cảm nhận mới về đất nước, qua đĩ khơi dậy lịng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào về nền văn hĩa đậm đà bản sắc Việt Nam.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên tích hợp kiến thức địa lí, văn học dân gian

để hướng dẫn học sinh tìm hiểu danh lam thắng cảnh trải dài từ Bắc và Nam nhằm khẳng định sự hố thân của Nhân dân vào dáng hình Đất nước.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 87 - 89)