Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: Từ nội dung trình bày phát biểu trước lớp của các nhĩm, rút ra cách phát biểu theo chủ đề:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 137 - 138)

trước lớp của các nhĩm, rút ra cách phát biểu theo chủ đề:

+ Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu. + Trình bày nội dung theo đề cương đã dự kiến. + Kết thúc và nĩi lời cảm ơn.

nguyện vọng chính đáng của HS, thanh niên.

- Tuy nhiên khơng phải vào đại học là cách lập thân duy nhất. Sau khi tốt nghiệp THPT, HS cĩ thể khơng theo học đại học mà cĩ thể theo học ở các trường dạy nghề, tuỳ theo năng lực, sở trường của mình.

- Điều đáng nĩi là trong xã hội ngày nay, mọi người sẽ luơn luơn được học tập suốt đời.Vì vậy học sinh, thanh niên sẽ cĩ nhiều cơ hội tiếp tục học tập để nâng cao trình độ, nếu các em cĩ ý chí, nghị lực, biết vươn lên trong cuộc sống

Nội dung 2: Phát biểu theo tự do ( Dự kiến: 20 phút )

Mục tiêu hoạt động: Hoạt động nhằm giúp học sinh khái quát về phát biểu tự do và những yêu cầu của phát biểu tự do.

Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về phát biểu tự do Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy tìm một vài ví dụ ở đời sống quanh mình để chứng tỏ rằng: trong thực tế, khơng phải lúc nào con người cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, theo những chủ đề định sắn.

- Giáo viên nêu một số ví dụ về phát biểu tự do:

+ Trong buổi giao lưu: "chát với 8X" của đài truyền hình kĩ thuật số, khi được người dẫn chương trình gợi ý: "trong chuyến đi châu Âu, kỉ niệm nào anh nhớ nhất?", một khách mời (nhạc sĩ) đã phát biểu: "Cĩ rất nhiều kỉ niệm đáng nhớ trong chuyến đi ấy: chụp ảnh lưu niệm với bạn bè; những buổi biểu diễn; gặp gỡ bà con Việt Kiều;… Nhưng cĩ lẽ kỉ niệm đáng nhớ nhất trong chuyến đi ấy, vâng, tơi nhớ ra rồi, đĩ là đêm biểu diễn cho bà con Việt kiều ta ở Pa-ri… ". Và cứ thế, vị khách mời đã phát biểu rất say sưa những cảm nhận của mình về đêm biểu diễn ấy: nhạc sĩ biểu diễn ra sao, bà con cảm động thế nào, những người nước ngồi cĩ mặt hơm ấy đã phát biểu những gì,…

+ Một bạn học sinh khi được cơ giáo nêu vấn đề: "Hãy phát biểu những hiểu biết của em về thơ mới Việt Nam giai đoạn 30- 45" đã giơ tay xin ý kiến: "Thưa cơ, em chỉ xin phát biểu về mảng thơ tình thơi được khơng ạ". Được sự đồng ý của cơ giáo, bạn học sinh ấy đã phát biểu một cách say sưa, hào hứng (tuy cĩ phần hơi lan man) về mảng thơ tình trong phong trào thơ mới: những nhà thơ cĩ nhiều thơ tình, những bài thơ tình tiêu biểu, những cảm nhận về thơ tình,…

+ Trong buổi Đại hội chi đồn, mặc dù khơng được phân cơng tham luận nhưng ngay sau khi nghe bạn A phát biểu về phong trào "học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", bạn B đã xin phát biểu và bạn đĩng gĩp nhiều ý kiến rất hay, rất bổ ích, thậm chí cịn hơn cả bài phát biểu chuẩn bị sẵn của bạn A.

- Từ những ví dụ nêu trên, anh (chị) hãy trả lời câu hỏi: Vì sao con người luơn cĩ nhu cầu được (hay phải) phát biểu tự do?

- Làm thế nào để phát biểu tự do thành cơng?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân.

Học sinh thảo luận theo cặp, cá nhân và trình bày trước lớp nội dung các câu hỏi:

- Trong quá trình sống, học tập và làm việc, con người cĩ rất nhiều điều say mê (hay buộc phải tìm hiểu). Tri thức thì vơ cùng mà hiểu biết của mỗi

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:

Học sinh thực hiện trả lời câu hỏi của giáo viên.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: Cách phát biểu tự do

- Phát biểu tự do là dạng phát biểu trong đĩ người phát biểu trình bày với mọi người về một điều bất chợt nảy sinh do mình thích thú, say mê hoặc do mọi người yêu cầu.

- Vì bất ngờ, ngẫu nhiên, ngồi dự tính nên người phát biểu khơng thể tức thời xây dựng lời phát biểu thành một bài hồn chỉnh cĩ sự chuẩn bị cơng phu.

- Người phát biểu sẽ khơng thành cơng nếu phát biểu về một đề tài mà mình khơng hiểu biết và thích thú. Vì cĩ hiểu biết mới nĩi đúng, cĩ thích thú mới nĩi hay. Nhưng hứng thú khơng dễ đến, hiểu biết thì cĩ hạn, càng khơng thể đến một cách bất ngờ. Muốn tạo hứng thú và cĩ vốn hiểu biết, khơng cĩ cách gì hơn là say mê học tập, tìm hiểu, sống nhiệt tình và say mê với cuộc đời.

+ Phát biểu dù là tự do cũng phải cĩ người nghe. Phát biểu chỉ thực sự thành cơng khi thực sự hướng tới người nghe. Người phát biểu phải chọn đề tài phù hợp, cĩ cách nĩi phù hợp với người nghe. Trong quá trình phát biểu cần quan sát nét mặt, cử chỉ,… của người nghe để cĩ sự điều chỉnh kịp thời. Thành cơng của phát biểu tự do chỉ thực sự cĩ được khi hứng thú của người nĩi bắt gặp và cộng hưởng với hứng thú của người nghe. Dĩ nhiên, khơng người nghe nào hứng thú với những gì đã làm họ nhàm chán trừ khi điều khơng mới được phát biểu bằng cách nĩi mới.

Như vậy, trong tất cả các phương án trên, chỉ cĩ phương án (d) là khơng lựa chọn cịn lại đều là những cách khiến phát biểu tự do thành cơng.

Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cĩ thể đưa mục (4) trong SGK vào phần luyện tập để khắc sâu những điều cần ghi nhớ ở mục (3).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Chọn chủ đề cụ thể.

- Kiểm tra nhanh xem vì sao mình chọn chủ đề ấy (tâm đắc? được nhiều người tán thành? chủ đề mới mẻ?... hay là tất cả những lí do đĩ?).

- Phác nhanh trong ĩc những ý chính của lời phát biểu và sắp xếp chúng theo thứ tự hợp lí.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 137 - 138)