Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 104 - 107)

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

- Trình chiếu lên sản phẩm.

+ Từ tranh ảnh, video clip nhắc đến tên dịng sơng Đà, sơng Hương, tác giả Nguyễn Tuân và Hồng Phủ Ngọc Tường.

+ Học sinh kể được 6 phương thức biểu đạt. Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính là khác nhau về phương thức biểu đạt và khác nhau về hình thức thể hiện.

+ Thao tác giải thích: Pokemon Go là trị chơi thực tế ảo. Thao tác phân tích: mục đích tốt đẹp của các nhà sản xuất Pokemon Go là muốn kéo những đứa trẻ thụ động ra khỏi nhà, khuyến khích chúng vận động. Thao tác bác bỏ: càng ngày trị chơi này càng bộc lộ nhiều tác hại đến sức khỏe người dùng.

- Từ đĩ, giáo viên giới thiệu vào chủ đề: Qua các ngữ liệu trên, chúng ta nhận thấy trong kho tàng văn học dân tộc tồn tại một thể loại văn học khá độc đáo - thể loại kí. Cùng với đĩ, trong văn bản, dễ nhận thấy người ta thường sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, kết hợp nhiều thao tác lập luận. Chủ đề ngày hơm nay, chúng ta sẽ cùng đi vào tích hợp các nội dung này.

Nội dung, phương thức

tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánhgiá kết quả hoạt động

Nội dung 1: Tìm hiểu chung về thể loại kí ( Dự kiến: 20 phút )

Mục tiêu hoạt động: Thơng qua nội dung giúp học sinh nắm vững kiến thức chung về thể loại kí.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS nhớ lại những tác phẩm kí đã học ở chương trình THCS.

- Giáo viên nêu vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi: + Định nghĩa về thể loại Kí?

+ Thể loại Tùy bút, Bút kí?Hồi kí?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS kể tên các tác phẩm kí đã học ở THCS.

- Nêu khái niệm về thể loại Kí, thể loại Tùy bút, Bút kí.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV Tích hợp kiến thứ lí luận văn học để thuyết giảng, hệ thống lại khái

niệm, đặc điểm của thể kí.

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức:

+ là một loại hình văn xuơi tự sự, cĩ nguồn gốc từ kí lịch sử, dùng để ghi chép về con người, sự vật, phong cảnh … Kí bao gồm nhiều thể như: bút kí, hồi kí, du kí, phĩng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút.

+ Tùy bút: Thuộc thể Kí. Nét nổi bật ở tuỳ bút là tính chủ quan, chất trữ tình rất đậm. Nhân vật chính là “cái tơi” của nhà văn. Qua việc ghi chép những con người và sự kiện cụ thể, cĩ thực, nhà văn chú trọng bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá của mình về con người và cuộc sống hiện tại. Một số tuỳ bút tiêu biểu: Sơng Đà ( Nguyễn Tuân); Đường chúng ta đi ( Nguyễn Trung Thành)…

Học sinh làm việc cá nhân tái hiện được các khái niệm:

- là một loại hình văn xuơi tự sự, cĩ nguồn gốc từ kí lịch sử, dùng để ghi chép về con người, sự vật, phong cảnh.

- Tùy bút: Thuộc thể Kí. Nét nổi bật ở tuỳ bút là tính chủ quan, chất trữ tình rất đậm. Nhân vật chính là “cái tơi” của nhà văn. Qua việc ghi chép những con người và sự kiện cụ thể, cĩ thực, nhà văn chú trọng bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá của mình về con người và cuộc sống hiện tại.

- Bút kí: Là một thể kí cĩ quy mơ tương ứng với truyện ngắn, khơng sử dụng

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

Hoạt động2: Hình 2: Hình thành kiến thức (310 phút) Trang 104

+ Bút kí: Là một thể kí cĩ quy mơ tương ứng với truyện ngắn, khơng sử dụng hư cấu vào việc phản ánh hiện thực. Bút kí ghi lại những con người thực và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đĩ.

+ Hồi kí: Thuộc thể kí, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến. Về phương diện tư liệu, về tính xác thực và khơng cĩ hư cấu, hồi kí gần với văn xuơi lịch sử. Một số hồi kí tiêu biểu: Những năm tháng khơng thể nào quên( Võ Nguyên Giáp); Ngục Kon tum ( Lê Văn Hiến)…

hư cấu vào việc phản ánh hiện thực. Bút kí ghi lại những con người thực và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đĩ.

-Hồi kí: Thuộc thể kí, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến. Về phương diện tư liệu, về tính xác thực và khơng cĩ hư cấu, hồi kí gần với văn xuơi lịch sử.

Nội dung 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm ( Dự kiến: 20 phút)

Mục tiêu hoạt động: Thơng qua nội dung giúp học sinh nắm kiến thức về hai tác giả Nguyễn Tuân và Hồng Phủ Ngọc Tường; kiến thức chung về hai văn bản Người lái đị sơng Đà Ai đã đặt tên cho dịng sơng.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc phần tiểu dẫn hai văn bản Người lái đị sơng Đà Ai đã đặt tên cho dịng sơng để khái quát những nét cơ bản về hai tác giả.

- Gọi 1 học sinh đọc phần tiểu dẫn.

- Hướng dẫn học sinh qua hệ thống câu hỏi bằng hình thức làm việc nhĩm:

Nhĩm 1,2:

+ Từ kiến thức đã được học ở chương trình lớp 11, hãy nêu lại khái quát những tri thức về tác giả Nguyễn Tuân?

+ Từ phần tiểu dẫn văn bản Ai đã đặt tên cho dịng sơng, hãy nêu khái quát về nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường?

Nhĩm 3,4:

+ Cho biết thể loại và trình bày hồn cảnh sáng tác, xuất xứ của văn bản

Người lái đị sơng Đà?

+ Trình bày thể loại và xuất xứ của văn bản Ai đã đặt tên cho dịng sơng?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, làm việc nhĩm.

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn các nhĩm thực hiện yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện học sinh các nhĩm tái hiện kiến thức và trình bày. - Học sinh các nhĩm khác nhận xét.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên ích hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Việt Nam những năm 60 hướng dẫn học sinh tìm hiểu tên gọi Sơng Đà và hồn cảnh ra đời tuỳ bút của Nguyễn Tuân.

Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức:

- Tác giả Nguyễn Tuân:

+ Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa và uyên bác

+ Nguyễn Tuân là người cĩ cá tính mạnh mẽ và phĩng khống. Với cá tính của mình, ơng tìm đến thể tuỳ bút như một thể tất yếu.

- Tùy bút “Người lái đị sơng Đà”:

+ Sơng Đà (cịn gọi là sơng Bờ hay Đà Giang) là phụ lưu lớn nhất của sơng Hồng. Sơng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo

Học sinh tái hiện được kiến thức của hai tác giả và xuất xứ hai văn bản:

- Người lái đị sơng Đà của Nguyễn:

+ Nguyễn là nhà văn tài hoa và uyên bác

+ Năm 1960 là thời kì miền Bắc xây dựng CNXH. Vì thế, nhà văn rất quan tâm đến người lao động.

- Ai đã đặt tên của Hồng Phủ Ngọc Tường:

+ Hồng Phủ Ngọc Tường là người cĩ vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là lịch sử, địa lí, văn hố Huế. Ơng là nhà văn chuyên vẻ thể loại bút kí. + Bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng? được viết tại Huế ngày 04/01/1981, in trong tập sách cùng tên (NXB Thuận Hố 1986).

hướng tây bắc – đơng nam để rồi nhập với sơng Hồng ở Phú Thọ.

+ Năm 1960 là thời kì miền Bắc xây dựng CNXH. Vì thế, nhà văn rất quan tâm đến người lao động.

- Tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường:

+ Cuộc đời của Hồng Phủ Ngọc Tường gắn bĩ sâu sắc với xứ Huế (sinh ra tại thành phố Huế, học Đại học Huế, dạy học tại Trường Quốc học Huế, tham gia phong trào cách mạng tại Huế và trở thành một trí thức yêu nước, một chiến sĩ trong phong trào đấu tranh chống Mĩ — Nguỵ ở Thừa Thiên – Huế).

+ Hồng Phủ Ngọc Tường là người cĩ vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là lịch sử, địa lí, văn hố Huế.

+ Hồng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên về thể loại bút kí.

+ Bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng? được viết tại Huế ngày 04/01/1981, in trong tập sách cùng tên (NXB Thuận Hố 1986).

Nội dung 3: Đọc hiểu văn bản “Người lái đị sơng Đà” và Ai đã đặt tên cho dịng sơng? ( Dự kiến: 180p)

Mục tiêu hoạt động: Thơng qua nội dung hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các đoạn trích tác phẩm kí (Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường

* Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu hình tượng con sơng Đà qua văn bản “Người lái đị sơng Đà” của Nguyễn Tuân.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên hướng dẫn HS cần đọc kĩ, vừa đọc vừa suy ngẫm và cảm nhận mạch văn, giọng điệu, ngơn ngữ cực kì biến hố của Nguyễn Tuân – Sau khâu đọc, GV gọi 1 vài HS phát biểu cảm nhận chung về các hình tượng nổi bật trong đoạn trích, về văn phong Nguyễn Tuân.

– GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt ( từ Hán Việt), làm văn ( thao tác

so sánh) hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm độc đáo của con sơng Đà.

– Gọi HS đọc các đoạn văn ở trang 186,187, 190,191.

– Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính hung bạo và trữ tình của dịng sơng qua hình thức thảo luận nhĩm:

+ Nhĩm 1: Tìm những dẫn chứng tiêu biểu liên quan đến hình ảnh con sơng Đà hung bạo?

+ Nhĩm 2: Trong thiên tùy bút, tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào để khắc họa một cách ấn tượng hình ảnh con sơng Đà hung bạo.

+ Nhĩm 3: Yêu cầu nhĩm xem lại đoạn văn ở trang 190, 191 và cho biết: Cách viết của nhà văn đã thay đổi thế nào khi chuyển sang biểu hiện sơng Đà như một dịng chảy trữ tình? Dẫn chứng minh hoạ? (Câu 3, SGK)

+ Nhĩm 4: Qua hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tuân thể hiện tình cảm gì đối với thiên nhiên đất nước ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh suy nghĩ, thảo luận nhĩm. Đại diện các nhĩm xây dựng nội dung.

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn các nhĩm.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.

- Giáo viên nhận xét và cho điểm kiểm tra thường xuyên qua hình thức thảo luận các nhĩm, yêu cầu:

+ Nhĩm 1: Tìm được dẫn chứng tiêu biểu liên quan đến con sơng Đà hung bạo. Dẫn chứng đầy đủ, phong phú thì cho điểm tối đa 10 điểm. Nếu dẫn chứng cịn sơ sài thì điểm tối đa 2/3 tổng số điểm.

+ Nhĩm 2: Nếu nhĩm chỉ được các nghệ thuật như so sánh, nhân hĩa (5 điểm). Nêu được tác dụng của các hình thức nghệ thuật này (5 điểm). Nếu trình bày chưa thật sự thuyết phục thì điểm tối đa 2/3 tổng số điểm.

Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận về hình tượng con sơng Đà:

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận.

- Nhĩm 1:

+ Những ghềnh thác, cảnh đá bờ sơng, dựng vách thành.

+ Cảnh thác nước dữ dội. + Sơng Đà như một lồi thuỷ quái khơn ngoan, xảo quyệt, nham hiểm độc ác.

- Nhĩm 2:

+ Tác giả vận dụng ngơn ngữ, kiến thức của các ngành, các bộ mơn trong và ngồi nghệ thuật để làm nên hàng loạt so sánh liên tưởng, tưởng tượng kì lạ, bất ngờ. + Chứng minh: Trong đoạn văn cịn xa lắm…, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ về từ. Đĩ là: + So sánh: thác nghe như là ốn trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo.

+ Nhân hố: ốn trách, van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo.., rống lên, mai phục, nhổm cả dậy, ngỗ

+ Nhĩm 3: Nhĩm nêu được tác giả viết những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài (5 điểm). Nêu ví dụ chứng minh (5 điểm). Nếu ví dụ cịn sơ sài thì điểm tối đa 2/3 tổng số điểm.

+ Nhĩm 4: Nhĩm trình bày được tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên đất nước qua hình tượng con sơng Đà. Nêu đầy đủ thuyết phục thì cho điểm tối đa 10 điểm. Nếu cịn sơ sài thì điểm tối đa 2/3 tổng số điểm.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV Tích hợp kiến thức âm nhạc, hội họa, quân sự, Tiếng Việt ( biện pháp tu từ về từ), hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm độc đáo trong tài năng nghệ thuật của tác giả qua một đoạn văn tiêu biểu:…Cịn xa lắm mới đến cái thác dưới…hịn nào cũng nhăn nhúm méo mĩ hơn cả cái mặt nước chỗ này.

Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

a. Hình tượng con sơng Đà hung bạo, dữ dằn:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 104 - 107)