Nhĩm 3:Đọc đoạn văn bản rồi trả lời câu hỏi:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 113 - 114)

Ơng đị Lai Châu bạn tơi làm nghề chở đị dọc sơng Đà đã 10 năm liền và thơi làm đị cũng đã đơi chục năm nay. Tay ơng lêu nghêu như cái sào. Chân ơng lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gị lại như kẹp lấy cái cuống lái tưởng tượng. Giọng ơng nĩi ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sơng. Nhỡn giới ơng vịi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào trong sương mù. Quê ơng ở ngay chỗ ngã tư sơng sát tỉnh. Ơng chở đị dọc, chở chè mạn, chè cối từ Mường Lay về Hịa Bình, cĩ khi chở về đến tận bến Nứa Hà Nội. Ơng bảo: Chạy thuyền trên sơng khơng cĩ thác, nĩ sẽ dễ dại tay chân và buồn ngủ. Cho nên ơng chỉ muốn cắm thuyền ở Chợ Bờ, cái chỗ biên giới thủy phận cuối cùng của đá thác sơng Đà… Trên dịng sơng Đà, ơng xuơi ngược hơn trăm lần rồi. Chính tay ơng giữ lái đị độ sâu chục lần cho những chuyến thuyền then đuơi én sâu mái chèo. Trí nhớ ơng được rèn luyện cao độ bằng cách lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đĩng đanh vào lịng tất cả những luồng nước, những con thác hiểm trở sơng Đà, với người lái đị ấy, như thiên anh hùng ca mà ơng đã thuộc lịng từ dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than, chấm xuống dịng…

(Người lái đị sơng Đà – Tuyển tập Nguyễn Tuân – NXBVH 2008)

Xác định thể loại văn bản và những phương thức biểu đạt của đoạn văn trên. Việc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt như thế mang lại hiệu quả gì?

Học sinh trao đổi nhĩm, trả lời, lớp trao đổi thống nhất kết luận:

* Nhĩm 1:

Trong bài văn nghị luận cĩ lúc cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm vì: + Khắc phục hạn chế của văn nghị luận đĩ là sự khơ khan, thiên về lí tính khĩ đọc.

+ Yếu tố tự sự, miêu tả đem lại sự cụ thể, thuyết phục cho văn nghị luận.

+ Tạo sự hấp dẫn cho văn nghị luận.

* Nhĩm 2: Yêu cầu của việc kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận: - Bài văn phải thuộc một kiểu văn bản chính, ở đây kiểu văn bản chính dứt khốt phải là văn nghị luận. - Kể, tả, biểu cảm chỉ là yếu tố kết hợp. Chúng khơng được làm mất, làm mờ đi

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 113 - 114)