4 câu đầu: Lời của người ở lạ

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 100 - 102)

+ Hai câu hỏi được láy đi láy lại: "Mình về mình cĩ nhớ ta/Mình về mình cĩ nhớ khơng", kết hợp với biện pháp điệp ngữ "cĩ nhớ" -> niềm day dứt khơn nguơi, sự băn khoăn, lo lắng của kẻ ở về sự đổi thay trong tình cảm của người ra đi, đồng thời cũng thể hiện nỗi nhớ thương trào dâng mãnh liệt của người ở lại.

+ Người ở lại đã gợi nhắc, nhắn nhủ người ra đi nhớ về: Kỷ niệm mười lăm năm kháng chiến đầy nghĩa tình; về khơng gian quen thuộc của thiên nhiên Việt Bắc; gợi nhắc Việt Bắc là cái nơi, quê hương cách mạng. - 4 câu sau: Lời đáp của người ra đi với

người ở lại

+ Trước nỗi niềm của kẻ ở, người ra đi thấu hiểu, đồng cảm với "Tiếng ai tha thiết bên cồn" tạo thành sự hơ ứng, đồng vọng tình cảm nhớ nhung, quyến luyến trong giờ phút chia ly

+ Những từ láy "bâng khuâng", "bồn chồn" đặt trong vị trí mở đầu hai vế câu thơ, với nhịp chẵn 4/4 cân xứng, từ "dạ" đặt giữa dịng tạo nên câu thơ trĩu nặng tâm trạng, cảm xúc. Đĩ là nỗi nhớ thương, day dứt, khắc khoải, bịn rịn của người ra đi.

+ Hình ảnh hốn dụ "áo chàm" đã khắc sâu trong tâm khảm hình ảnh người dân Việt Bắc mộc mạc cùng tấm lịng son sắt. + Buổi chia tay, đưa tiễn xúc động trào dâng đến đỉnh điểm khiến cả người đi kẻ ở đều nghẹn lời. Hành động "cầm tay nhau", kết hợp với nhịp thơ 3/3/2 trong câu "Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay..." đã thể hiện sức nặng của tình cảm, của những lời trao gửi, và sự bịn rịn, lưu luyến.

- Đoạn thơ cĩ những sáng tạo về nghệ thuật: Thể thơ lục bát kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất cổ điển với chất dân gian, âm hưởng tha thiết ngọt ngào; ngơn ngữ quen thuộc, hình ảnh thơ gần gũi, giàu giá trị biểu cảm.

Nội dung 2: Nhận xét ưu, khuyết điểm bài làm học sinh ( Dự kiến: 10 phút )

Mục tiêu hoạt động: Hoạt động nhằm giúp học sinh biết cách nhận biết và sửa chữa lỗi trong bài làm của mình. Từ đĩ rút kinh nghiệm, cĩ kĩ năng làm bài tốt hơn.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Giáo viên đặt vấn đề để học sinh tự nhận thức được những ưu, khuyêt điểm, đưa ra những kinh nghiệm làm bài văn nghị luận văn học.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh tự rút ra những kinh nghiệm mình cĩ được qua phần sửa chữa, nhận xét của giáo viên.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Học sinh trình bày những kinh nghiệm để rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận văn học.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên nhận xét. Chốt kiến thức

* Ưu điểm:

- Cơ bản nhận diện được các cấp độ câu hỏi phần đọc hiểu.

- Về phần làm văn:

+ Kĩ năng: một số biết vận dụng kiểu văn nghị luận xã hội

+ Kiến thức: xác định được các luận điểm cần thiết cho bài văn

Bố cục: rõ ràng, đủ 3 phần

Về diễn đạt: tương đối rõ ràng, biết vận dụng các phương tiện để liên kết câu và đoạn.

* Khuyết điểm:

- Phần làm văn, một số bài chưa xác định được các luận điểm cần thiết để xây dựng kiểu bài nghị luận xã hội - Bài viết thiếu dẫn chứng, chưa đủ sức thuyết phục. - Cịn sai nhiều lỗi chính tả, trình bày bẩn

* Trả bài: Giáo viên đọc điểm thi cho học sinh

1. Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh:- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ. - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ. - Cĩ thái độ tích cực, hứng thú.

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm và đọc các bài nghị luận xã hội về tư tưởng đạo lí

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh về làm ở nhà.

Bước 3: Báo cáo kết quả

Học sinh báo cáo kết quả ở tiết sau.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3.Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: Dựa trên nguồn tư liệu Internet, học sinh thực hiện yêu cầu.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC: NĂNG LỰC:

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung Nhận biết

(Mức độ 1) Thơng hiểu (Mức độ 2) Vận dụng (Mức độ 3) Vận dụng cao (Mức độ 4) Nghị luận xã hội - Xác định đúng dạng đề và đề tài của bài viết. - Đảm bảo chính tả, dùng từ, đặt câu - Kết cấu hồn chỉnh của bài nghị luận xã hội - Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. - Viết bài nghị luận hồn chỉnh. - Cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề NL

2. Câu hỏi và bài tập:

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

Hoạt động3: Vận 3: Vận dụng, mở rộng (10 phút) Trang 101

Trình bày suy nghĩ của mình về trào lưu “Like là làm” được đề cập trong đoạn trích ở phần Đọc hiều.

Gợi ý đáp án

Học sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ vấn đề:Suy nghĩ về trào lưu “Like là làm”

Cĩ thể theo hướng sau:

a. Thực trạng: “Like là làm”là trào lưu câu like và bấm like thiếu văn hĩa, thiếu nhân văn dựa trên cơ sởsự khởi xướng và hưởng ứng những hành động ngơng cuồng, gây sốc. sự khởi xướng và hưởng ứng những hành động ngơng cuồng, gây sốc.

Đây là trào lưu đang cĩ sức lan tỏa khơng nhỏ trên mạng xã hội với nhiều cách “biến tấu” khác nhau.

b. Nguyên nhân: Trào lưu này bắt nguồn từ sự mù quáng, ngơng cuồng, thích nổi tiếng của một bộ phậnthanh niên và sự thờ ơ, ích kỉ, thiếu nhân văn của một số người. thanh niên và sự thờ ơ, ích kỉ, thiếu nhân văn của một số người.

c. Hậu quả: Trào lưu gây ra những hậu quả nghiêm trọng về đạo đức, nhân phẩm, danh dự, tính mạng,…

d. Giải pháp, bài học:

+ Cần cảnh giác, tỉnh táo trước những trào lưu nguy hiểm trên mạng xã hội; tránh a dua học địi, mù quáng, gây sốc.

+ Cần phê phán những “anh hùng bàn phím”, những kẻ hiếu kì dùng nút like để kích động người khác thực hiện những hành vi xấu, dại dột,…

+ Phấn đấu tích cực trong mọi hoạt động cĩ ý nghĩa để khẳng định giá trị đích thực của bản thân.

Ngày soạn: 28/11/2021

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 100 - 102)