Nhĩm 4: Viết bài văn nghị luận ngắn theo chủ đề “Nhà văn mà tơi hâm mộ” do câu lạc bộ Văn học của nhà trường tổ chức.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 114)

mộ” do câu lạc bộ Văn học của nhà trường tổ chức.

Gợi ý:

+ Xác định chủ đề bài phát biểu. Em hãy phát biểu về hai nhà văn vừa học (Nguyễn Tuân, Hồng Phủ Ngọc Tường).

+ Tìm những điểm cần thiết để làm sáng tỏ chủ đề của bài phát biểu đĩ. Sắp xếp thành một dàn ý rành mạch.

+ Xét xem, cần vận dụng kết hợp thêm những phương thức biểu đạt nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận

- Học sinh rút ra ý nghĩa văn bản. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Tích hợp kỹ năng sống: học sinh trình bày suy nghĩ của cá nhân về tác

dụng của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị luận.

Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức:

Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập các thao tác lập luận. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Tổ chức luyện tập trên lớp

- Giáo viên yêu cầu HS trả lời các câu hỏi, bài tập trong SGK. HS cĩ thể hoạt động tập thể theo nhĩm, tổ hoặc cá nhân.

- Ơn tập về các thao tác lập luận và những đặc trưng cơ bản của thao tác lập luận:

+ Thao tác lập luận phân tích. + Thao tác lập luận so sánh. + Thao tác lập luận giải thích. + Thao tác lập luận chứng minh. + Thao tác lập luận bác bỏ. + Thao tác lập luận bình luận.

- Luyện tập tổng hợp các thao tác lập luận: Giáo viên yêu cầu học sinh xem xét một đoạn văn bản trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi, yêu cầu chỉ ra cụ thể từng thao tác, đưa ra dẫn chứng cho từng thao tác. VD: Đọc đoạn văn sau và xác định thao tác lập luận chính được sử dụng

“Ai đã đặt tên cho dịng sơng? ” cĩ nhiều sự phát hiện về lịch sử và văn hố xứ Huế. Huế từ lâu đã chiếm chỗ sâu bền trong tâm hồn người Việt, là nỗi ước mong của trí thức bao đời… Nhưng khơng phải ai cũng hiểu được tầm vĩc lịch sử và văn hố của xứ Huế. Bài “Ai đã đặt tên cho dịng sơng? ” là một bài thơ văn xuơi về “người mẹ phù sa của một vùng văn hố xứ sở”. Một “người mẹ” khơng thể hiểu được chỉ bằng cái nhìn bề ngồi hời hợt. Hành trình của sơng Hương từ thượng nguồn ra biển là hành trình của tâm hồn xứ Huế, bộc lộ mọi cung bậc của nĩ, vừa mãnh liệt vừa lắng sâu, vừa trữ tình thiết tha vừa bình thản trí tuệ… Tác giả tả tâm hồn xứ Huế trong tổng thể thiên nhiên và đơ thị, trong chiều sâu lịch sử, từ thời Châu Hố xa xưa đã nổi tiếng là trường thành phương nam của đất nước. Tác giả thể hiện sơng Hương trong truyền thống văn hố Việt Nam. Thật thú vị khi anh nhận ra màu sắc, dáng nét âm hưởng xứ Huế trên mỗi trang Kiều, hoặc đột ngột liên hệ Đặng Dung mài gươm dưới chân thành Châu Hố. Nhưng hơn hết, anh nĩi đến sơng Hương với tấm lịng gắn bĩ khi so sánh với các con sơng trên thế giới.

(Trích Ai đã đặt tên cho dịng sơng? – bút kí sử thi của Hồng Phủ Ngọc Tường — Trần Đình Sử, Dần theo Lí luận và phê bình vãn học, NXB Giáo dục, 2003)

đặc trưng văn nghị luận của bài văn.

- Các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong bài văn nghị luận phải chịu sự chi phối và phải phục vụ quá trình nghị luận, bàn bạc.

* Nhĩm 3:

- Thể loại văn bản: tùy bút. - Những phương thức biểu đạt của đoạn văn: tự sự, miêu tả, biểu cảm.

- Việc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt giúp nhà văn vừa tái hiện chân thực, sinh động đối tượng, sự việc vừa bày tỏ tư tưởng, tình cảm một cách dễ dàng, hiệu quả, giúp người đọc dễ hiểu, dễ tiếp cận.

* Nhĩm 4:

Chủ đề: “Nhà văn mà tơi hâm mộ”.

Học sinh tái hiện kiến thức và trình bày 6 thao tác lập luận (giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ).

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 114)