Ai đã đặt tên cho dịng sơng? Tên của dịng sơng được lí giải bằng một

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 112 - 113)

huyền thoại mĩ lệ: đĩ là chuyện về cư dân hai bên bờ sơng nấu nước của trăm lồi hoa đổ xuống dịng sơng cho làn nước thơm tho mãi mãi. Huyền thoại về tên dịng sơng đã nĩi lên khát vọng của con người ở đây muốn đem cái đẹp và tiếng thơm để xây đắp văn hố, lịch sử, địa lý quê hương mình.

* Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tổng kết.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ rút ra ý nghĩa và nghệ thuật của hai văn bản?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận

- Học sinh rút ra ý nghĩa văn bản. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Tích hợp kỹ năng sống: Rút ra bài học cho bản thân về ý nghĩa của cơng việc và giá trị của mỗi con người qua văn tùy bút Người lái đị sơng Đà. Đồng thời, nhận thức về tấm lịng trân trọng trước những giá trị văn hĩa của đất nước, qua đĩ rút ra bài học về sự gắn bĩ của mỗi cá nhân với quê hương đất nước qua bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng.

Giáo viên chốt kiến thức:

a. Đoạn trích “Người lái đị sơng Đà”:

- Ý nghĩa:

+ Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc.

+ Thể hiện tình yêu mến, sự gắn bĩ thiết tha của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con người Việt Nam.

chung thủy”. – Con sơng dùng dằng như “nàng Kiều trong đêm tình tự” trở lại tìm Kim Trọng để nĩi một lời thề trước lúc đi xa.

-Nghệ thuật:

+ Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ và rất thú vị.

+ Từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh và cĩ sức gợi cảm cao. + Câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lúc thì hối hả, gân guốc, khi thì chậm rãi, trữ tình…

b. Đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”:

- Ý nghĩa: Thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sơng Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dịng sơng quê hương, với xứ Huế thân thương. -Nghệ thuật:

+ Thể loại bút kí

+ Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.

+ Sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hố nghệ thuật và những trải nghiệm của bản thân

+ Ngơn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư như: So sánh, nhân hố, ẩn dụ, …

+ Cĩ sự kết hợp hài hồ cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan. Chủ quan là sự trải nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng miêu tả – dịng sơng Hương.

Nội dung 4: Luyện tập các phương thức biểu đạt và các thao tác lập luận ( Dự kiến: 90p)

Mục tiêu hoạt động: Luyện tập phương thức biểu đạt và thao tác lập luận gắn với tích hợp hai văn bản

Người lái đị sơng Đà và Ai đã đặt tên cho dịng sơng.

Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập các phương thức biểu đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Cho học sinh quan sát lại hai văn bản đã học và đọc các ngữ liệu ở trong văn bản sách giáo khoa.

- Hướng dẫn học sinh luyện tập qua hình thức thảo luận nhĩm:

- Nhĩm 1: Vì sao trong một bài văn nghị luận, chúng ta cĩ những lúc cần kết hợp các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm?

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 112 - 113)