ĐẤT NƯỚC( Nguyễn Khoa Điềm) 1 Tìm hiểu chung:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 85 - 87)

1. Tìm hiểu chung:

a. Tác giả Nguyễn Khoa Điềm:

– Sinh ra trong một gia đình trí thức, giàu truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng.

– Thơ Nguyễn Khoa Điềm: giàu chất suy tư , xúc cảm dồn nén; giọng thơ trữ tình chính luận. b. “Trường ca mặt đường khát vọng”: - Hồn cảnh sáng tác: Hồn thành ở chiến khu Trị -Thiên 1971. - Đoạn trích:

+ Xuất xứ: “Đất nước” Trích chương V của trường ca.

+ Bố cục văn bản : Hai phần

. Phần I: 42 câu đầu: Đất nước được cảm nhận từ nhiều phương diện lịch sử văn hố dân tộc, chiều sâu của khơng gian, chiều dài của thời gian.

. Phần II: 47 câu cuối: Tư tưởng cốt lõi,

đặt dưới sự lãnh đạo của Ban chấp hành Trung ương và Bộ Chính trị.

- Giáo viên tích kiến thức Lí luận văn học để hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách sáng tác của nhà thơ, thể loại Trường ca: Trường ca là một tác phẩm được viết bằng thơ trên phương thức kết hợp nhuần nhuyễn hai yếu tố tự sự và trữ tình, cĩ tính hồnh tráng về cả phương diện nội dung, tư tưởng và cấu trúc nghệ thuật tác phẩm, được nhà thơ viết nên bằng một dung lượng cảm hứng mạnh mẽ, cảm xúc tuơn trào gắn liền với những chấn động lớn lao của lịch sử, của dân tộc và thời đại.

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu phần 1, đất nước được cảm nhận bằng chiều dài của thời gian, chiều rộng của khơng gian và chiều sâu của lịch sử văn hố dân tộc.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên chia lớp thảo luận nhĩm:

+ Nhĩm 1: Cội nguồn và phương diện lịch sử - văn hĩa của đất nước ( gợi ý: ĐN gắn liền với những văn hố gì của dân tộc? ĐN trưởng thành như thế nào?)

+ Nhĩm 2: Xác định khơng gian nghệ thuật để cảm nhận về ĐN thể hiện trong đoạn thơ: Đất là nơi anh…nỗi nhớ thầm; Đất là nơi con chim…dân mình đồn tụ..Tác giả sử dụng nghệ thuật như thế nào trong 4 câu thơ?

+ Nhĩm 3: Xác định thời gian nghệ thuật để cảm nhận về ĐN thể hiện trong đoạn thơ: Lạc Long Quân…Mai này..mơ mộng..Tác giả sử dụng nghệ thuật như thế nào trong đoạn thơ?

+ Nhĩm 4: Phân tích 4 câu cuối: Em ơi em…muơn đời.– Tác giả suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của mình đối với ĐN?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thảo luận nhĩm - Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh thảo luận nhĩm.

- Học sinh trong lớp nhận xét, bổ sung.

- Nhĩm 1: HS dựa vào phần đầu của đoạn trích để xác định các phương diện cảm nhận ĐN, chú ý 2 câu đầu của đoạn trích để xác định.

- Nhĩm 2:

+ Khơng gian gần gũi ( sinh hoạt, học tập và làm việc ..) ( Nơi anh đến trường,.. nơi em tắm)

+ Tình yêu đơi lứa: kỉ niệm hị hẹn, nhớ nhung“..đánh rơi chiếc khăn… nhớ thầm”

(Lối chiết tự đầy ý nhị vừa mang tính cá thể vừa hết sức táo bạo , tác giả đã định nghĩa đất nước thật độc đáo). =>Là sự thống nhất giữa cá nhân với cộng đồng.

+ Khơng gian rộng lớn, tráng lệ hùng vĩ của núi cao, biển cả. (Thiên nhiên: Núi sơng, rừng biển hùng vĩ, tráng lệ “hịn núi bạc,.. Nước, ..biển khơi)

cảm nhận về đất nước : Đất nước của Nhân dân.

+ Thể loại :Trường ca

2. Đọc hiểu văn bản:

a. Phần 1: Nêu lên cách cảm nhận độcđáo về quá trình hình thành, phát triển đáo về quá trình hình thành, phát triển của đất nước; từ đĩ khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, đất nước.

* Cội nguồn đất nước:

– “Khi ta lớn lên”- “Đất nước đã cĩ rồi” (Quá khứ ) (Hiện tại ) => Giọng thơ nhẹ nhàng, âm hưởng đầy quyến rũ đã đưa ta về với cội nguồn của đất nước : Một đất nước vừa cụ thể vừa huyền ảo đã cĩ từ rất lâu đời.

* Sự cảm nhận đất nước ở phương diện lịch sử – văn hố:

– Đất nước được cảm nhận gắn liền với nền văn hố lâu đời của dân tộc:

+ Câu chuyện cổ tích, ca dao.

+ Phong tục của người Việt: ăn trầu, bới tĩc(nét đẹp tình nghĩa, vẻ đẹp thuần phong, mĩ tục; Vẻ đẹp nhân hậu của người phụ nữ VN)

– Đất nước lớn lên đau thương vất vả cùng với cuộc trường chinh khơng nghỉ ngơi của con người:

+ Cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, gắn với hình ảnh cây tre - biểu tượng cho sức sống bất diệt của dân tộc.

+ Cái kèo, cái cột, hạt gạo: Biểu tượng cho cuộc sống giản dị, gắn liền với nền văn minh lúa nước, lao động vất vả.

– Đất nước gắn liền với những con người sống ân tình thuỷ chung. (Gừng cay, muối mặn-> Lối sồng thủy chung, đậm tình nghĩa)

=> Hình ảnh, từ ngữ giàu sức liên tưởng, gợi cảm. Ngơn từ đậm chất dân gian, sử dụng nhiều thành ngữ, ca dao.

– Từ ngữ “Đất Nước” được viết hoa -> Tình cảm yêu thương, trân trọng.

– Giong thơ: thâm trầm, trang nghiêm, tha thiết trữ tình, gợi quá trình sinh ra và lớn

+ Khơng gian sinh tồn của dân tộc qua nhiều thế hệ “..nơi dân mình đồn tụ”

- Nhĩm 3:

+ Thời gian quá khứ:

. Nhớ Lạc Long Quân.. . Cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ

+ Thời gian hiện tại:

. Trong anh và em hơm nay…

. Sự gắn bĩ giữa cá nhân với cộng đồng

+ Thời gian tương lai:

. Mai này con ta lớn lên…

. Tháng ngày mơ mộng: hi vọng về một ngày nước nhà thống nhất, hồ bình

- Nhĩm 4:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 85 - 87)