nghĩa quan trọng; đưa ra những thơng tin mới, bất ngờ, cĩ sức gây ấn tượng; lồng nội dung phát biểu vào những câu chuyện kể lí thú, hấp dẫn; tìm cách diễn đạt dễ tiếp nhận và trong hồn cảnh thích hợp cĩ thêm sự gợi cảm hay hài hước; thể iện sự hào hứng của bản thân qua ánh mắt, giọng nĩi, điệu bộ; tạo cảm giác gần gũi, cĩ sự giao lưu giữa người nĩi và người nghe).
GV cĩ thể chọn một chủ đề bất ngờ và khuyến khích những học sinh cĩ hứng thú và hiểu biết thực hành- cả lớp nghe và nhận xét, gĩp ý.
HS dựa vào kinh nghiệm bản thân và những điều tìm hiểu trên đây để cĩ những lựa chọn thích hợp.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:
- Trên cơ sở mục (3), HS cụ thể hĩa những điều đặt ra ở mục (4). - Học sinh thực hành- cả lớp nghe và nhận xét, gĩp ý.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức:
người cĩ hạn nên chia sẻ và được chia sẻ là điều vẫn thường gặp.
- "Con người là tổng hịa các mối quan hệ xã hội". Vì vậy, phát biểu tự do là một nhu cầu (muốn người khác nghe mình nĩi) đồng thời là một yêu cầu (người khác muốn được nghe mình nĩi). Qua phát biểu tự do, con người sẽ hiểu người, hiểu mình và hiểu đời hơn.
Cĩ thể chọn một trong các đề tài sau:
+ Dịng nhạc nào đang được giới trẻ ưa thích? + Quan niệm thế nào về "văn hĩa game"? + Tình yêu tuổi học đường- nên hay khơng nên? + Chương trình truyền hình mà bạn yêu thích?
1. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng bài học
2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
- Kĩ thuật dạy học: động não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhĩm.
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhĩm.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
Trong buổi thảo luận theo chủ đề: Nĩi khơng với tiêu cực trong học tập và thi cử, một số học sinh đã phát biểu theo những hệ thống ý khác nhau. Theo em, hệ thống ý nào là phù hợp, logic nhất?