ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 79 - 82)

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC- HIỂU 3,0 điểm

1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản: biểu cảm

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời chính xác như đáp án: 0,75 điểm.

- Học sinh khơng trả lời đúng phương thức biểu đạt “biểu cảm”: khơng cho điểm

0,75 điểm

2

Ngơi nhà của người mẹ hiện lên:

+ Ngơi nhà tranh nhỏ bé ven đồng chiêm + Nhà mẹ hẹp; chiếu chăn chả đủ

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời được hai ý như đáp án (cĩ thể chỉ ghi ngơi nhà nhỏ bé, hẹp): 0,75 điểm.

- Học sinh chỉ trả lời được một ý: 0,5 điểm

0,75 điểm

3

Nhận xét việc sử dụng các từ láy xơ xác, gầy gị trong câu thơ:

- Tả thực: vì rơm để lâu ngày nên “xác xơ, gầy gị” nhưng chúng cịn cho hơi ấm hơn cả chăn đệm dày dặn, cao sang

- Liên tưởng sâu xa: những cọng rơm nhỏ bé đĩ cho hơi ấm cũng giống như bà mẹ trong ngơi nhà tranh bé nhỏ ở ven đồng chiêm cho tình thương ấm áp, ấp ủ người lính.

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh làm được hai ý: 1,0 điểm. - Học sinh nêu được một ý: 0,5 điểm

(Học sinh cĩ thể diễn đạt nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung, giáo viên vẫn cho điểm)

1,0 điểm

4

Cảm nhận hình ảnh người mẹ: nồng hậu đĩn tiếp người chiến sĩ xa lạ, người mẹ nghèo nhưng rất giàu tình thương, tình cảm quân dân gắn bĩ… (Hs cĩ thể diễn đạt nhiều cách khác nhau nhưng vẫn đảm bảo nội dung)

0,5 điểm

II LÀM VĂN 7,0 điểm

1.

Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của

anh/chị về ý kiến: Hai chữ “cảm ơn” thật đơn giản nhưng ta vẫn phải

học và phải luơn dùng.

2,0 điểm

a. Đảm bảo yêu cầu về mặt hình thức đoạn văn:

Học sinh cĩ thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân-hợp, mĩc xích hoặc song hành.

0,25 điểm

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận

Lời “cảm ơn” trong cuộc sống.

0,25 điểm

c.Triển khai vấn đề, vận dụng một hoặc nhiều thao tác lập luận

Học sinh cĩ thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ vấn đề về hai chữ “cảm ơn” trong cuộc sống. Cĩ thể triển khai theo hướng:

- “Cảm ơn”: hai tiếng sử dụng nhiều trong giao tiếp, bày tỏ lịng biết

ơn, sụ cảm kích trước sự giúp đỡ hay nghĩa cử cao đẹp của những người xung quanh đối với bản thân mình.

- Phải biết trân trọng, biết ơn đối với người ta hàm ơn Lời cảm ơn là hành động đơn giản nhất dễ dàng thực hiện.

- Thể hiện văn hĩa, văn minh trong giao tiếp

0,75 điểm

- Người được cảm ơn sẽ dễ chịu, người nĩi lời cảm ơn sẽ tạo thiện cảm. - Lời cảm ơn cần phải xuất phát từ trái tim chân thành, thể hiện 1 cách bình dị.

- Tránh cảm ơn cầu kì, thái quá. Cuộc sống hiện đại dễ làm mất dần những nét văn hĩa ứng xử tối thiểu.

- Bài học: cần bồi đắp văn hĩa ứng xử, nâng cao khả năng giao tiếp với bản thân để trở thành cơng dân tốt, cơng dân tồn cầu…

Hướng dẫn chấm:

- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng nhưng khơng cĩ dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng tiêu biểu (0,5 điểm)

- Lập luận khơng chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, khơng liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng cĩ dẫn chứng hoặc dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm)

Học sinh cĩ thể trình bày quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt

Hướng dẫn chấm:

- Khơng cho điểm nếu bài làm cĩ quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

0,25 điểm

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cĩ cách diễn đạt mới mẻ

Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động được kiến thức và trải nghiệm

của bản thân để bàn luận; cĩ sáng tạo trong viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn cĩ giọng điệu, hình ảnh.

- Đáp ứng được hai yêu cầu trở lên: 0,5 điểm. - Đáp ứng được một yêu cầu: 0,25 điểm

0,5 điểm

2. Phân tích tâm trạng của người Việt Bắc và người cán bộ kháng

chiến trong đoạn trích “Việt Bắc” của Tố Hữu 5,0 điểm

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận:

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề

0,25 điểm

b. Xác định vấn đề nghị luận:

Phân tích nội dung và nghệ thuật đoạn thơ

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm

0, 5 điểm

c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

Học sinh cĩ thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng đảm bảo các yêu cầu:

* Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm và đoạn thơ (0,25 điểm) 0,5 điểm

* Cảm nhận đoạn thơ:

- 4 câu đầu: Lời của người ở lại với người ra đi

+ Hai câu hỏi được láy đi láy lại: "Mình về mình cĩ nhớ ta/Mình về mình cĩ nhớ khơng", kết hợp với biện pháp điệp ngữ "cĩ nhớ" đã cho thấy niềm day dứt khơn nguơi, sự băn khoăn, lo lắng của kẻ ở về sự đổi thay trong tình cảm của người ra đi cũng như thể hiện nỗi nhớ thương trào dâng mãnh liệt. Đây là trạng thái tình cảm tất yếu trong lịng người ở lại.

+ Kết hợp với hai câu hỏi là hai câu thơ gợi nhắc kỉ niệm. Người ở lại đã gợi nhắc, nhắn nhủ người ra đi nhớ về: kỷ niệm mười lăm năm kháng chiến đầy nghĩa tình; về đạo lý sống nghĩa tình, thủy chung đẹp

2,5 điểm

đẽ mang tính truyền thống của dân tộc; về khơng gian quen thuộc của thiên nhiên Việt Bắc; gợi nhắc Việt Bắc là cái nơi, quê hương cách mạng.

- 4 câu sau: Lời đáp của người ra đi với người ở lại

+ Trước nỗi niềm của kẻ ở, người đi im lặng trong trạng thái trữ tình sâu lắng để tri âm, thấu hiểu, đồng cảm với "Tiếng ai tha thiết bên cồn" tạo thành sự hơ ứng, đồng vọng tình cảm nhớ nhung, quyến luyến trong giờ phút chia li.

+ Những từ láy "bâng khuâng", "bồn chồn" đặt trong vị trí mở đầu hai vế câu thơ, với nhịp chẵn 4/4 cân xứng, từ "dạ" đặt giữa dịng tạo nên câu thơ trĩu nặng tâm trạng, cảm xúc. Đĩ là nỗi nhớ thương, day dứt, khắc khoải, bịn rịn...

+ Hình ảnh hốn dụ "áo chàm" đã khắc sâu trong tâm khảm hình ảnh người dân Việt Bắc mộc mạc cùng tấm lịng son sắt.

+ Buổi chia tay, đưa tiễn xúc động trào dâng đến đỉnh điểm khiến cả người đi kẻ ở đều nghẹn lời. Hành động "cầm tay nhau", kết hợp với nhịp thơ 3/3/2 trong câu "Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay..." đã thể hiện sức nặng của tình cảm, của những lời trao gửi, và sự bịn rịn, lưu luyến.

- Đoạn thơ cĩ những sáng tạo về nghệ thuật: thể thơ lục bát kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất cổ điển với chất dân gian, âm hưởng tha thiết ngọt ngào; Ngơn ngữ quen thuộc, hình ảnh thơ gần gũi, giàu giá trị biểu cảm…..

Hướng dẫn chấm:

- Phân tích đầy đủ, sâu sắc: 2,5 điểm

- Phân tích chưa đầy đủ hoặc chưa sâu sắc: 1,75 điểm – 2,25 điểm. - Phân tích chung chung, chưa rõ các biểu hiện của tâm trạng kẻ ở, người đi: 0,75 điểm – 1,25 điểm.

- Phân tích chung chung, khơng rõ các biểu hiện: 0,25 điểm – 0,5 điểm.

* Đánh giá:

- Đoạn thơ đã giới thiệu cảm hứng chủ đạo của thi phẩm, và thể hiện tập trung những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật của tác giả. - Những nét nổi bật trong phong cách nghệ thuật Tố Hữu đã tạo nên diện mạo riêng và sự thành cơng cho thơ ơng. Nĩ cịn gĩp phần làm nên sức hấp dẫn đặc biệt cho thơ ca cách mạng, đặc biệt là thơ trữ tình – chính trị. Đồng thời bộc lộ tình cảm sâu sắc của tác giả đối với cách mạng và kháng chiến.

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trình bày được hai ý: 0,5 điểm. - Học sinh trình bày được một ý: 0,25 điểm

0,5 điểm

d. Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt

Hướng dẫn chấm:

- Khơng cho điểm nếu bài làm cĩ quá nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.

0,25 điểm

e. Sáng tạo

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; cĩ cách diễn đạt mới mẻ

Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trong quá

trình phân tích, đánh giá; biết so sánh với các tác phẩm khác để làm nổi bật nét đặc sắc của thơ Tố Hữu, biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc.

- Đáp ứng được hai yêu cầu trở lên: 0,5 điểm.

- Đáp ứng được một yêu cầu: 0,25 điểm

0,5điểm

TỔNG ĐIỂM TỒN BÀI THI: I+II= 10, 00 điểm 10,0điểm

V . THỐNG KÊ KẾT QUẢ: . THỐNG KÊ KẾT QUẢ: T T Lớp Sĩ số

Kém Yếu TB Khá Giỏi TB trở lên

0.0 đến <3.5 3.5 đến <5.0 5.0 đến <6.5 6.5 đến <8.0 8.0 đến<10.0 <10.0 5.0 đến <10.0 SL SL SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 12A 4 42 2 12A 5 42 VI . NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM: ……… … ……… … ……… … ……… … Ngày soạn: 25/10/2021

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(154 trang)
w