Kiến thức: Sau chủ đề, học sinh hiểu được:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 44 - 46)

+ Nhận ra đề tài, chủ đề, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mỹ, giọng điệu, tình cảm của nhân vật trữ tình, những sáng tạo đa dạng về ngơn ngữ, hình ảnh, những đặc sắc về nội dung của một số bài thơ hoặc đoạn trích (Tây Tiến của Quang Dũng, Việt Bắc củaTố Hữu, bài đọc thêm: Đất nước; Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi, Dọn về làng của Nơng Quốc Chấn, Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên).

+ Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của thơ ca Việt Nam từ 1945 đến 1954 và thơ ca xây dựng CNXH 1955-1965.

- Kĩ năng:

+ Biết cách đọc - hiểu một tác phẩm thơ hiện đại theo đặc trưng thể loại.

+ Vận dụng được kiến thức về thơ trữ tình Việt Nam hiện đại vào bài văn phân tích thơ trữ tình + Tích hợp kỹ năng sống:

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

CHỦ ĐỀ: THƠ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP 1945-1954 VÀ CHỐNG PHÁP 1945-1954 VÀ XÂY DỰNG XHCN 1955-1964

. Kỹ năng giao tiếp: trình bày, trao đổi về mạch cảm xúc của bài thơ, về giai điệu, về cảm xúc kẻ ở người đi trong bài thơ.

. Kỹ năng tư duy, sáng tạo: phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của bài thơ, về sự thể hiện hình tượng người lính của bài thơ ca cách mạng cùng thời đại; về vẻ đẹp của lối nĩi giao duyên trong bài thơ, về cách xưng hơ, về hình ảnh kẻ đi người ở, về tình cảm cách mạng cao đẹp của bài thơ.

. Tự nhận thức về tinh thần yêu nước, ý chí vượt khĩ của người lính Tây tiến, qua đĩ tự rút ra bài học cho cá nhân.

+ Tích hợp giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh: lối sống giản dị, phong thái ung dung tự tại

- Thái độ:

+ Biết quý trọng tình yêu quê hương đất nước, tình cảm thủy chung cách mạng… + Biết suy nghĩ, trăn trở về những vấn đề trách nhiệm của tuổi trẻ với đất nước + Cĩ ý thức tìm tịi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong thơ hiện đại Việt Nam

2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển:

- Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản. - Năng lực đọc – hiểu thơ hiện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.Giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch bài day - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Bảng phân cơng nhiệm vụ học tập cho học sinh ở trên lớp, bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2.Học sinh:

- Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) - Đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Mục tiêu hoạt động: tạo tâm thế đưa học sinh vào chủ đề bài học.

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bài học bằng câu hỏi trắc nghiệm. - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về bài học bằng câu hỏi trắc nghiệm. - Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ Đồng chí và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Ai là tác giả của bài thơ này? a. Tố Hữu.

b. Chính Hữu. c. Thơi Hữu. d. Hồng Hữu.

Câu 2: Bài thơ khắc hoạ chân dung của ai? Trong thời kì nào? a. Anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì trước cách mạng

b. Anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì Cách mạng tháng Tám năm 1945 c. Anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp d. Anh bộ đội cụ Hồ trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân. Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm, giáo viên nhận xét: 3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động.

- Đáp án:

Câu hỏi 1: Gợi ý trả lời: b

Câu hỏi 2: Gợi ý trả lời: c

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

Hoạtđộng 1: động 1: Khởi động (15 phút) Trang 45

- Từ đĩ, giáo viên giới thiệu vào chủ đề: Cách mạng tháng Tám thành cơng khơng những mở ra kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc mà cịn đưa văn học Việt Nam sang một trang mới - Văn học cách mạng. Trọng đĩ, văn học chống Pháp 1946-1954 và văn học thời kì đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc 1955-1965 đã cĩ nhiều thành tựu quan trọng. Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm nổi bật để làm sáng tỏ thành tựu đĩ.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động

học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giákết quả hoạt động

Nội dung 1: Những đặc điểm cơ bản của thơ ca hiện đại Việt Nam 1945-1954, 1955-1964 (10 phút)

Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh những đặc điểm cơ bản của thơ ca hiện đại Việt Nam 1945-1964

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại bài Khái quát văn học Việt Nam từ 1945 đến hết thế kỷ XX để trả lời các câu

hỏi sau:

+ Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hĩa của đất nước trong giai đoạn 1945-1954, 1955-1964?

+ Những thành cơng nội dung và nghệ thuật thơ kháng chiến chống Pháp và xây dựng CNXH ở miền Bắc?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận :

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh trong lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

- Nội dung:

+ Cảm hứng chính của thơ kháng chiến chống pháp là tình yêu quê hương đất nước, lịng căm thù giặc, ca ngợi cuộc kháng chiến và con người kháng chiến; thơ xây dựng CNXH cĩ cảm hứng ngợi ca cơng cuộc xây dựng đất nước, khát vọng trở về với nhân dân…

+ Hình ảnh quê hương và con người kháng chiến (anh vệ quốc quân, bà mẹ chiến sĩ, phụ nữ nơng thơn, em bé liên lạc) được thể hiện chân thực gợi cảm.

- Nghệ thuật:

+ Ngơn ngữ thơ kháng chiến là thứ ngơn ngữ gần gũi với tiếng nĩi hàng ngày của quần chúng nhân dân;

. Ngơn ngữ thơ thời kháng chiến chống Pháp giản dị, mang tính khẩu ngữ, giàu chất hiện thực;

. Từ địa phương cũng được đưa vào trong thơ rất nhuần nhị, nhiều trường hợp đã gĩp phần tạo nên chất liệu hiện thực với sắc thái riêng, độc đáo;

. Nhiều địa danh cũng được đưa vào trong thơ rất sáng tạo;

. Thể thơ trong thơ thời kì kháng chiến cũng đa dạng và phong phú

. Thể thơ lục bát truyền thống

. Thơ tự do đã được các nhà thơ thời kháng chiến chống Pháp sử dụng rất thành cơng.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 44 - 46)