Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh nắm được đặc điểm của phong cách ngơn ngữ hành chính. Sự lựa chọn các yếu tố ngơn ngữ trong quá trình soạn thảo các văn bản mang phong cách ngơn ngữ hành chính.
Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản hành chính và ngơn ngữ hành chính.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV lần lượt chỉ định từng HS đọc to các văn bản trong SGK, sau đĩ nêu câu hỏi tìm hiểu.
- Kể thêm các văn bản cùng loại với các văn bản trên.- Điểm giống nhau và khác nhau giữa các văn bản trên là - Điểm giống nhau và khác nhau giữa các văn bản trên là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Học sinh trong lớp nhận xét, bổ sung.
+ Văn bản 1 là nghị định của Chính phủ (Ban hành điều lệ bảo hiểm y tế). Gần với nghị định là các văn bản khác của các cơ quan Nhà nước (hoặc tổ chức chính trị, xã hội) như: thơng tư, thơng cáo, chỉ thị, quyết định, pháp lệnh, nghị quyết,…
+ Văn bản 2 là giấy chứng nhận của thủ trưởng một cơ quan Nhà nước (Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT- tạm thời). Gần với giấy chứng nhận là các loại băn bản như: văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh,…
+ Văn bản 3 là đơn của một cơng dân gửi một cơ quan Nhà nước hay do Nhà nước quản lí (Đơn xin học nghề). Gần với đơn là các loại văn bản khác như: bản khai, báo cáo, biên bản,…
+ Điểm giống nhau của các văn bản: về tính khuơn mẫu, về từ ngữ hành chính, về mục đích giao tiếp của các văn bản (giữa các cơ quan Nhà nước, hay giữa người dân và cơ quan,…).
+ Điểm khác nhau giữa các văn bản: về nhân vật giao tiếp, mục đích giao tiếp, …
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về câu trả lời của học sinh.
- Giáo viên rút ra kết luận về ngơn ngữ hành chính trong văn bản hành chính.
- Kết luận: Ngơn ngữ hành chính là ngơn ngữ dùng trong các văn bản hành chính để giao tiếp trong phạm vi các cơ quan Nhà nước hay các tổ chức chính trị, xã hội (gọi chung là cơ quan), hoặc giữa cơ quan với người dân và giữa người dân với cơ quan, hay giữa những người dân với nhau trên cơ sở pháp lí.
II. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ HÀNHCHÍNH CHÍNH
1. Văn bản hành chính và ngơn ngữ hànhchính. chính.
a. Tìm hiểu văn bản:
b. Ngơn ngữ hành chính trong văn bảnhành chính hành chính
- Về trình bày, kết cấu: Các văn bản đều được trình bày thống nhất. Mỗi văn bản thường gồm 3 phần theo một khuơn mẫu nhất định:
+ Phần đầu: các tiêu mục của văn bản. + Phần chính: nội dung văn bản.
+ Phần cuối: các thủ tục cần thiết (thời gian, địa điểm, chữ kí,…).
- Về từ ngữ: Văn bản hành chính sử dụng những từ ngữ tồn dân một cách chính xác. Ngồi ra, cĩ một lớp từ ngữ hành chính được sử dụng với tần số cao (căn cứ…, được sự ủy nhiệm của…, tại cơng văn số…, nay quyết định, chịu quyết định, chịu trách nhiệm thi hành quyết định, cĩ hiệu lực từ ngày…, xin cam đoan…
- Về câu văn: cĩ những văn bản tuy dài nhưng chỉ là kết cấu của một câu (Chính phủ căn cứ…. Quyết định: điều 1, 2, 3,…). Mỗi ý quan trọng thường được tách ra và xuống dịng, viết hoa đầu dịng.
VD:
Tơi tên là:… Sinh ngày:… Nơi sinh:…
Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng của phong cách ngơn ngữ hành chính
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: