luận về một bài thơ, đoạn thơ, một ý kiến bàn về văn học.
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ :
1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức:
+ Củng cố kiến thức về văn nghị luận.
+ Mục đích, yêu cầu và cách triển khai của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; một ý kiến bàn về văn học.
- Kĩ năng:
+ Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho của bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
+ Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
+ Huy động kiến thức và những cảm xúc, những trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học.
+ Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học. + Tích hợp kỹ năng sống:
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)
CHỦ ĐỀ: VĂN NGHỊLUẬN LUẬN
Ra quyết định: Xác định được đối tượng nghị luận, những nội dung cần tìm hiểu về bài thơ, đoạn thơ theo yêu cầu và mục đích nghị luận.
Giao tiếp: Trình bày, trao đổi về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ.
Tư duy sáng tạo: Phân tích, đối chiếu, bình luận về vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của một bài thơ, đoạn thơ.
+ Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: Lấy một bài thơ, đoạn thơ cĩ thể liên hệ được với những vấn đề mơi trường để ra đề.
- Thái độ:
+ Nâng cao ý thức trau dồi kĩ năng làm văn nghị luận nĩi chung và nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ nĩi riêng.
+ Ý thức tự đọc văn bản, tiến hành luyện tập tích cực.
2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển:
- Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến các kiểu bài nghị luận văn học - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về các kiểu bài nghị luận văn học
- Năng lực phân tích, so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các kiểu bài nghị luận văn học - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch bài dạy. - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
2.Học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm...