Khổ cuối: Tơi gọi tên em Tự Do.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 94 - 96)

- Nghệ thuật: Trùng điệp thủ pháp liệt kê, nhân hĩa, lặp từ ngữ, cấu trúc ...qua các khổ thơ; Hiệu quả: Nhạc điệu thơ gợi mạch cảm xúc hướng về tự do tuơn trào, triền miên, mạnh mẽ.

1. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cảm thụ các văn bản

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

- Kĩ thuật dạy học: cơng não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhĩm.

- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhĩm. * Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

Câu hỏi 1: Tại sao nĩi Đất Nước là máu xương của mình?

Câu hỏi 2: Tại sao khi nĩi đến tình yêu, Xuân Quỳnh lại tra hỏi về “sĩng-giĩ” ? * Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

* Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: 3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

Hoạt động3: Luyện 3: Luyện

tập (10phút) phút)

Câu hỏi 1: Nĩi Đất Nước là máu xương của mình: đất nước là một phần cơ thể, tạo nên sự sống cho mỗi con người. đất nước là một phần cơ thể, tạo nên sự sống cho mỗi con người. Đồng thời, đất nước là máu xương của tổ tiên, của bao thế hệ ơng cha, của dân tộc ngàn đời giành lại từ tay kẻ thù xâm lược. Câu hỏi 2: Khi nĩi đến tình yêu, Xuân Quỳnh lại tra hỏi về “sĩng-giĩ”vì nhà thơ muốn gửi bức thơng điệp : bước vào tình yêu là bước vào sĩng giĩ. Nếu thuyền tình khơng chắc, người cầm lái con thuyền khơng vững tay, thì con thuyền ấy sẽ đắm chìm. Bao nhiêu người trẻ đã trầm luân trong đau khổ, bất hạnh của tình yêu, là vì khơng vượt qua được sĩng-giĩ…

1. Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành các năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực sáng tạo

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Cảm xúc của tác giả Tố Hữu trong đoạn thơ sau:

Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!

Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!s Trái bưởi kia vàng ngọt với ai Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài! Cịn đâu bĩng Bác đi hơm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh suy nghĩ, trình bày cảm nhận của mình. Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả

Học sinh báo cáo kết quả. Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ là xĩt xa, tiếc nuối khi Bác đã về với thế giới của người hiền. Đồng thời, tác giả cịn thể hiện cảm hứng ngợi ca lãnh tụ. Bác ra đi, trong khi đĩ ở ngồi kia đang là trời đầu thu, đang là chiến thắng và hi vọng. Khung cảnh và lịng người trở nên tương phản, đối lập, gợi bao nỗi day dứt về tính chất phi lí, khơng thể chấp nhận được của sự mất mát. Cuộc đời càng đẹp đẽ, hấp dẫn thì sự ra đi của Bác càng gợi bao đau xĩt, nhức nhối tâm can.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC: NĂNG LỰC:

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung (Mức độ 1)Nhận biết Thơng hiểu(Mức độ 2) (Mức độ 3)Vận dụng Vận dụng cao(Mức độ 4)

Phân tích đoạn thơ - Xác định đúngvấn đề nghị luận - Kết cấu hồn chỉnh của bài nghị luận văn học - Những kiến thức về tác giả, tác - Phân tích nội dung đoạn thơ. - Khai thác từ ngữ, hình ảnh để làm rõ nét đặc sắc đoạn thơ. Vận dụng kiến thức về tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác nghị luận và

Viết bài văn nghị luận văn học nhuần nhuyễn, thuần thục, thuyết phục. Cĩ tính sáng tạo về vấn

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

Hoạt động4: Vận 4: Vận dụng, mở rộng (5 phút) Trang 95

phẩm, về đặc trưng thể loại - Đảm bảo chính tả, dùng từ, đặt câu phương thức biểu đạt. Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.

đề nghị luận

2. Đề kiểm tra:

a. Phân tích đọan thơ sau đây trong đọan trích “Đất nước” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm

Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm Đất Nước là nơi ta hị hẹn

Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm Đất là nơi “con chim phượng hồng bay về hịn núi bạc” Nước là nơi “con cá ngư ơng mĩng nước biển khơi” Thời gian đằng đẵng

Khơng gian mệnh mơng

Đất Nước là nơi dân mình đồn tụ Đất là nơi Chim về

Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Quân và Âu Cơ

Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng

Gợi ý đáp án

Mở bài: Giới thiệu Nguyễn Khoa Điềm dẫn vào trường ca “Mặt đường khát vọng” và đoạn trích “Đất Nước”. Nêu vấn đề: đoạn trích cĩ giá trị sâu sắc về nội dung và nghệ thuật, tiêu biểu là đoạn thơ sau: ( chép đoạn thơ vào)

Thân bài:

* Khái quát về chương “Đất Nước”, đoạn thơ:

- Nêu hồn cảnh sáng tác, nội dung trường ca “Mặt đường khát vọng”…

- Nêu kết cấu trường ca “Mặt đường khát vọng”, vị trí, nội dung, bố cục đoạn trích“Đất Nước”, vị trí đoạn thơ ở đề bài.

- Nêu ý chính của đoạn thơ: Cảm nhận của tác giả về đất nước nhìn từ gĩc độ địa lý, khơng gian, thời gian và lịch sử dân tộc.

* Phân tích nội dung, nghệ thuật đoạn thơ:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 94 - 96)