Nhĩm 4: Chặng đường từ 1975 đến hết thế kỉ

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 144 - 148)

XX

+ Đổi mới thơ ca tiêu biểu như Chế Lan Viên. Hiện tượng mở rộng thơ ca sau năm 1975 là một trong những thành tựu nổi bật của thơ ca giai đoạn này : Những người đi tìm tới biển của Thanh Thảo, Đường tới thành phố của Hữu Thỉnh, Trường ca sư đồn của Nguyễn Đức Mậu,... + Một số cây bút bộc lộ ý thức muốn đổi mới cách viết mới về chiến tranh, cách tiếp nhận hiện thực đời sống : Đất trắng của Nguyễn Trọng ốnh,... + Từ năm 1986, văn học gắn bĩ với cuộc sống hằng ngày. Phĩng sự xuất hiện đề cập văn xuơi thực sự khởi sắc với tập truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa, Cỏ lau của Nguyễn Minh Châu...

+ Từ sau năm 1975 kịch nĩi phát triển mạnh mẽ như Hồn trương ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ, Mùa hè ở biển của Xuân Trình...

Nội dung 2: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 – 1975 ( Dự kiến: 25 phút )

Mục tiêu hoạt động: Hoạt động nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến 1975.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ 1945 – 1975?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Thành viên cịn lại trong lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp thống nhất trả lời câu hỏi:

- Văn học vận động theo khuynh hướng cách mạng hố, mang đậm tính dân tộc sâu sắc. Đây là một đặc điểm nĩi lên bản chất của văn học Việt Nam (1945-1975) văn học giai đoạn này thống nhất về nhiều mặt phụng sự kháng chiến và cĩ tinh thần nhân dân sâu sắc.

- Văn học gắn bĩ mật thiết với vận mệnh chung của đất nước. Văn học tập trung vào 2 đề tài chính đĩ là: Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội. Đây cũng là một đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam (1945-1975). Văn học giai đoạn này gắn bĩ với vận mệnh chung của Đất Nước của cộng đồng dân tộc. Đề tài bao trùm của văn học là Tổ Quốc và chủ nghĩa xã hội

- Văn học phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển của cách mạng

- Kết hợp giữa khuynh hướng sử thi và khuynh hướng lãng mạn. Đây là một đặc điểm thể hiện khuynh hướng thẩm mỹ của văn học Việt Nam những năm 1945 - 1975. Văn học giai đoạn này mang đậm tính sử thi và chất lãng mạn, thấm

vụ

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

đượm chất anh hùng ca, tạo nên vẻ đẹp riêng, mang đậm tính thời đại. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn đã đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển của văn học giai đoạn này.

Nội dung 3: Quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn ái Quốc-Hồ Chí Minh(Dự kiến:25ph)

Mục tiêu hoạt động: Hoạt động nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức về quan điểm sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Tổ chức ơn tập về quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh. Chứng minh mối quan hệ cĩ tính nhất quán của quan điểm sáng tác với sự nghiệp văn học của người

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Thành viên cịn lại trong lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức: Chứng minh mối quan hệ cĩ tính chất nhất quán giữa quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh với sự nghiệp văn học của Người:

VD: Chẳng hạn truyện ngắn Vi hành được Người sáng tác vào đầu năm 1923 nhằm vạch trần tội ác của tên vua bù nhìn Khải Định trong chuyến đi Pháp nhục nhã của hắn, năm 1922 dự cuộc đấu xảo thuộc địa ở Macxây.

Lấy việc tố cáo lật tẩy tính chất bù nhìn, tay sai dơ dáy của nhân vật nĩi trên làm mục đích, cho nên tinh thần châm biếm, đả kích đã trở thành linh hồn của tác phẩm. Tinh thần ấy thấm vào tồn bộ tác phẩm (từ giọng văn khắc hoạ hình tượng nhân vật, đến mọi chi tiết của tác phẩm).

Tác phẩm được viết ra nhằm mục đích hướng tới độc giả người Pháp và những người biết tiếng Pháp cho nên phải viết bằng một bút pháp Châu Âu hiện đại.

Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp thống nhất trả lời câu hỏi:

- Hồ Chí Minh luơn chú trọng tính chân thật và tính chân thật của văn chương, Người coi tính chân thật như một thước đo giá trị của văn chương nghệ thuật. Người nhắc nhở người nghệ sĩ “Nên chú ý phát huy cốt cách dân tộc và đề cao sự sáng tạo, chớ gị bĩ họ vào khuơn làm mất vẻ sáng tạo”.

- Khi cầm bút, Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm văn học. người luơn tự đặt câu hỏi: “Viết cho ai?”(đối tượng) “Viết để làm gì?”( mục đích). Sau đĩ mới quyết định “Viết cái gì?”(nội dung) và viết “Như thế nào” (hình thức). Chính vì chú ý từ một cách tồn diện từ đối tượng tiếp nhận, mục đích sáng tác đến nội dung và hình thức của tác phẩm nên sáng tác của Người chẳng những cĩ tư tưởng sâu sắc nội dung thiết thực mà cịn cĩ hình thức nghệ thuật sinh động, phong phú đa dạng.

Nội dung 4: Ơn tập các văn bản đã học ( Dự kiến: 70 phút )

Mục tiêu hoạt động: Hoạt động nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức về nội dung và nghệ thuật các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 12, học kỳ I.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên cho học sinh hệ thống hĩa lại kiến thức các tác phẩm.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm:

+ Nhĩm 1: Về mục đích và đối tượng của văn bản Tuyên ngơn độc lập (căn cứ vào hồn cảnh cụ thể khi Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngơn độc lập) ? Phân tích nội dung và hình thức của tác phẩm để làm rõ Tuyên ngơn độc lập vừa là một áng văn chính luận mẫu mực, vừa là một áng văn chan chứa những tình cảm lớn ?

+ Nhĩm 2: Vì sao nĩi Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị. Phân tích khuynh hướng sử thi và cảm hứng

Học sinh các nhĩm trao đổi thống nhất kết luận:

Nhĩm 1:

Nhĩm 2:Tố Hữu là nhà thơ trữ tình - chính trị

- Tố Hữu là một thi sỹ - chiến sĩ, một kiểu mẫu nhà văn - chiến sĩ thời đại cách mạng.

- Thơ ơng trước hết nhằm phục vụ cuộc đấu tranh cách mạng, cho những nhiệm vụ chính trị cơ bản của mỗi giai đoạn cách mạng.

- Tố Hữu đã đem đến cho dịng thơ cách mạng một tiếng nĩi trữ tình mới với những cảm xúc, tình cảm mang tính cụ thể, trực tiếp nĩi cái tơi cá

lãng mạn trong thơ Tố Hữu. Phân tích những biểu hiện của tính dân tộc trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.

+ Nhĩm 3: Phân tích vẻ đẹp của hình tượng người lính trong bài thơ Tây tiến của Quang Dũng (so sánh với hình tượng người lính trong bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu)

+ Nhĩm 4: Những khám phá riêng của nhà thơ về đất nước quê hương qua bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm).

+ Nhĩm 5: Phân tích hình tượng sĩng trong bài thơ cùng tên của Xuân Quỳnh. Anh (chị) cảm nhận được gì về tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu của bài thơ này?

+ Nhĩm 6: Điểm thống nhất và khác biệt của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945 qua truyện ngắn Chữ người tử tù và tùy bút Người lái đị Sơng Đà.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh suy nghĩ, làm việc nhĩm. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận:

- Đại diện nhĩm báo cáo kết quả thảo luận. - Học sinh các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

thể bừng sáng và thức tỉnh sâu sắc lí tưởng cách mạng. Một cái tơi riêng tư cĩ sự hồ hợp với cái chung - một con người ở giữa mọi người trong cuộc đời.

- Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của Đất Nước, từ tình cảm chính trị của bản thân nhà thơ, ơng là nhà thơ của lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng và cuộc sống cách mạng. ở những bài thơ hay nhất của Tố Hữu thường cĩ sự kết hợp cả 3 chủ đề : Lẽ sống cách mạng, niềm vui lớn và ân tình cách mạng. Trong thơ Tố Hữu chủ yếu là cái tơi dân tộc và cách mạng.

- Thơ Tố Hữu cũng rất tiêu biểu cho cảm hứng lãng mạn. Đĩ là cảm hứng lãng mạn cách mạng. Thơ ơng tập trung thể hiện vẻ đẹp lí tưởng của con người và cuộc sống mới, thể hiện niềm tin vững chắc vào tương lai tươi sáng của cách mạng, của Đất Nước, dẫu hiện tại cịn nhiều khĩ khăn, hi sinh gian khổ.

Nhĩm 3: Nghệ thuật biểu hiện của bài thơ Việt Bắc đậm đà bản sắc dân tộc

- Tố Hữu đã phát huy được nhiều thế mạnh của thể thơ lục bát truyền thống.

+ Cấu tứ : Là cấu tứ của ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta” và “mình”, người ra đi và người ở lại hát đối đáp với nhau.

+ Nhà thơ rất chú ý sử dụng kiểu tiểu đối của ca dao, cĩ tác dụng nhấn mạnh ý thơ, tạo ra nhịp thơ uyển chuyển cân xứng, hài hồ làm cho lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc thấm sâu vào tâm tư : Mình về rừng núi nhớ ai

Trám bùi để rụng, măng mai để già

- Về ngơn ngữ thơ: Tố Hữu chú trọng lời ăn tiếng nĩi của nhân dân rất giản dị, mộc mạc nhưng cũng rất sinh động để tái hiện lại một thời cách mạng và kháng chiến đầy gian khổ mà dạt dào tình nghĩa. Đĩ là : ngơn ngữ rất giàu hình ảnh cụ thể, ngơn ngữ rất giàu nhạc điệu, thơ Tố Hữu sử dụng rất nhuần nhuyễn phép trùng điệp của ngơn ngữ dân gian.

Tất cả tạo ra giọng điệu trữ tình nghe tha thiết, êm ái, ngọt ngào như âm hưởng lời ru đưa ta vào từng kỉ niệm và nghĩa tình thuỷ chung.

Nhĩm 4: Người lính hiện về trong hồi tưởng như một biểu tượng xa vời trong thời gian và khơng gian hồi niệm khơng dứt một nỗi nhớ thương mênh mang (nhớ về, nhớ chơi vơi….)

- Người lính được miêu tả rất thực trong những sinh hoạt cụ thể hằng ngày, trong những bước đi nặng nhọc trên đường hành quân với những đĩi rét bệnh tật với những nét vẽ tiều tụy về hình hài song vẫn phong phú trong đời sống tâm hồn với những khát vọng tuổi trẻ.

Liên hệ so sánh với người lính trong Đồng chí để thấy được nét tương đồng của người lính vệ quốc. - Tác giả phát hiện ra vẻ đẹp trong đời sống tâm hồn của người lính. Nhạy cảm trước vẻ đẹp của thiên nhiên núi rừng với những cảnh sắc độc đáo rất tinh tế : (hùng vĩ, dữ dội, phi thường và duyên dáng trữ tình thơ mộng).

+ Cháy bỏng khát vọng chiến cơng, Ơm ấp về giấc mơ đẹp về tình yêu tuổi trẻ. Vẻ đẹp tâm hồn của người lính : lãng mạn, đa tình. So sánh với người lính trong “đồng chí” (là nơng dân chất phác, bình dị gắn bĩ với làng quê nghèo…) để làm nổi bật nét riêng tài hồ , đa tình lãng mạn của người lính Tây Tiến.

- Người lính hiện lên chân thực, thơ mộng lãng mạn đồng thời cũng rất hào hùng.

Nhĩm 5: Khám phá riêng từ quê hương đất nước a) Nguyễn Đình Thi

- Hình ảnh đất nước qua hai mùa thu (Mùa thu xưa : đẹp, buồn/ Mùa thu nay : đẹp, vui)

- Đất nước hào hùng trong chiến đấu. - Đất nước vinh quang trong chiến thắng.

Tĩm lại, Nguyễn Đình Thi tự hào, ngợi ca đất nước vất vả đau thương, bất khuất, anh hùng trong chiến thắng chống Pháp.

b. Nguyễn Khoa Điềm:

Đất nước bắt nguồn từ những gì gần gũi nhất, thân thiết nhất và bình dị nhất trong đời sống vật chất và đời sống tâm linh của con người.

- Đất nước được cảm nhận từ phương diện địa lí và lịch sử thời gian và khơng gian.

- Đất nước là nơi thống nhất các yếu tố lịch sử, văn hố, phong tục.

- Từ sự cảm nhận ấy dẫn đến một thái độ đầy trách nhiệm ấy của mỗi cá nhân trong cộng đồng. Một sự cảm nhận riêng mang tầm thời đại. Tư tưởng đất nước của nhân dân.

Tĩm lại, Nguyễn Khoa Điềm thức tỉnh tuổi trẻ và mỗi người nhận biết về cội rễ và nguồn mạch chính của Đất Nước. Khám phá truyền thống "đất nước của nhân dân". Cảm xúc lắng sâu trong nhận thức và trách nhiệm, cảm xúc lắng sâu trong nhận thức và trách nhiệm, hình ảnh thơ được khơi nguồn trong ca dao thần thoại

Nhĩm 6:

Nội dung 5: Củng cố kiến thức đọc hiểu( Dự kiến: 55 phút )

Mục tiêu hoạt động: Hoạt động nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức phần đọc hiểu ơn tập học kỳ I.

Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh củng cố chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên định hướng học sinh củng cố lại kiến thức phần đọc hiểu mà các em đã được học.

- Hướng dẫn học sinh qua hệ thống câu hỏi:

+ Cấu trúc của một bài đọc hiểu gồm cĩ những nội dung nào?

Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp thống nhất trả lời câu hỏi:

- Cấu trúc bài đọc hiểu:

+ Nội dung của các cấp độ từng loại câu hỏi?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học suy nghĩ, thảo luận và thực hiện yêu cầu giáo viên.

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- HS trong lớp thảo luận, nhận xét, bổ sung. - GV lắng nghe, quan sát, hướng dẫn.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện :

Giáo viên nhận xét, chuẩn hĩa kiến thức.

a. Cấu trúc của bài đọc hiểu:

Cấu trúc của một đề đọc hiểu đánh giá năng lực đọc hiểu như sau:

Phần 1: Phần ngữ liệu đưa ra cĩ thể là một văn bản hồn chỉnh hoặc một đoạn trích… bao gồm các loại hình văn bản như:

- Văn bản chính luận - Văn bản nhật dụng - Văn bản văn xuơi - Văn bản thơ

Phần 2: Hệ thống câu hỏi được phân theo các mức độ nhận thức từ thấp đến cao: từ nhận biết -> thơng hiểu -> vận dụng thấp -> vận dụng cao.

b. Cấp độ và nội dung hệ thống câu hỏi:

* Dạngcâu hỏi nhận biết. Dạng câu hỏi thường xuất hiện như sau:

- Xác định phương thức biểu đạt trong phần trích trên. - Xác định thể thơ trong văn bản?

- Văn bản trên đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?

- Phần trích trên được viết theo thể thơ nào?

- Văn bản trên được viết theo phong cách ngơn ngữ nào?

- Cho biết thao tác lập luận trong phần trích hoặc trong

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 144 - 148)