Biện pháp tu từ:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 149 - 153)

+ So sánh: Là cách cơng khai đối chiếu hai hay nhiều

đối tượng cĩ một nét tương đồng nào đĩ về hình thức bên ngồi hay tính chất bên trong để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ trong nhận thức của người đọc, người nghe.

+ Nhân hố : Là một biến thể của ẩn dụ tu từ, trong đĩ người ta lấy những từ ngữ biểu thị những thuộc tính, hoạt động của người dùng để biểu thị hoạt động của đối tượng khác loại dựa trên nét tương đồng về thuộc tính, về hoạt động giữa người và đối tượng khơng phải là người.

+ Ẩn dụ: Là cách lâm thời lấy tên gọi biểu thị đối tượng này để chỉ đối tượng kia dựa vào nét tương đồng giữa hai đối tượng.

+ Hốn dụ: Là phương thức chuyển nghĩa bằng cách dùng một đặc điểm hay một nét tiêu biểu nào đĩ của một đối tượng để gọi tên chính đối tượng đĩ dựa vào mối quan hệ liên tưởng logic khách quan giữa hai đối tượng.

+ Điệp từ- điệp ngữ Là biện pháp lặp đi lặp lại những từ ngữ nào đĩ nhằm mục đích mở rộng, nhấn mạnh ý nghĩa hoặc gợi ra những cảm xúc trong lịng người đọc.

- Phong cách ngơn ngữ: Sinh hoạt; Nghệ thuật; Báo chí; Chính luận; Khoa học; Hành chính.

- Phương thức biểu đạt: Tự sự; Miêu tả; Biểu cảm; Nghị luận; Thuyết minh; Hành chính-cơng vụ.

- Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh,so sánh, bác bỏ, bình luận, diễn dịch, quy nạp, tổng so sánh, bác bỏ, bình luận, diễn dịch, quy nạp, tổng hợp.

Học sinh làm việc cá nhân, trao đổi theo cặp thống nhất một số kiến thức đọc hiểu trên cơ sở định hướng của giáo viên:

- Các biện pháp tu từ. - Các phương thức biểu đạt. - Các phong cách ngơn ngữ. - Các thao tác lập luận.

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

1. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng bài học

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

- Kĩ thuật dạy học: động não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhĩm.

- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhĩm. Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

a. Bài tập điền khuyết.

Bảng thống kê các tác giả tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX:

Văn xuơi Thơ ca Kịch

Từ 1945 đến 1954 …… ….. ….. Từ 1955 đến 1964 ……. …… …… Từ 1965 đến 1975 …….. ……. ……. Từ 1975 đến hết thế kỉ XX ……. ……. …….

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh ghi vào phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

Chọn kiến thức cơ bản để điền vào ơ trống.

1. Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành các năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực sáng tạo

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ cho học sinh:

Lập bảng so sánh nét riêng của hình tượng người lính trong Tây Tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chính Hữu để dễ ghi nhớ: Tây Tiến Đồng chí Xuất thân ……. ……. Bút pháp miêu tả ……. ……. Khung cảnh ……. ……. Tính chất hình tượng ……. …….

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh suy nghĩ, thảo luận. Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả

Học sinh mỗi nhĩm cử đại diện, báo cáo kết quả thảo luận. Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Giáo viên nhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Dự

kiến: 15p)

Chọn kiến thức cơ bản để điền vào ơ trống.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC: NĂNG LỰC:

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung (Mức độ 1)Nhận biết Thơng hiểu(Mức độ 2) (Mức độ 3)Vận dụng Vận dụng cao(Mức độ 4)

Sĩng (Xuân Quỳnh) - Xác định đúng vấn đề nghị luận - Kết cấu hồn chỉnh của bài nghị luận văn học - Những kiến thức về tác giả, tác phẩm. - Đảm bảo chính tả, dùng từ, đặt câu - Cảm nhận đoạn thơ trên cơ sở xác lập các luận điểm phù hợp Vận dụng kiến thức về tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại, kết hợp các thao tác nghị luận và phương thức biểu đạt. Biết cách làm bài văn nghị luận văn học.

Viết bài văn nghị luận văn học nhuần nhuyễn, thuần thục, thuyết phục. Cĩ tính sáng tạo về vấn đề nghị luận

2. Câu hỏi và bài tập:

Nĩi về sĩng và em, trong bài thơ Sĩng ở khổ đầu, Xuân Quỳnh cho thấy những sự phức tạp: “Dữ dội và dịu êm

Ồn ào và lặng lẽ

Sơng khơng hiểu nổi mình Sĩng tìm ra tận bể

Nhưng đến khổ 5, nhà thơ lại đề cập đến sự đồng nhất trong một nỗi niềm:

“Con sĩng dưới lịng sâu Con sĩng trên mặt nước Ơi con sĩng nhớ bờ

Ngày đêm khơng ngủ được Lịng em nhớ tới anh Cả trong mơ cịn thức”

Hãy phân tích những sự phức tạp và đồng nhất trong các khổ thơ trên, từ đĩ nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ XQ trong tình yêu

Gợi ý đáp án

a. Khái quát về bài thơ:

- Sĩng là bài thơ thuộc loại tiêu biểu nhất của XQ viết về đề tài tình yêu

- Xuyên suốt bài thơ là hai hình tượng: sĩng và em vừa song hành vừa đan cài vào nhau. Qua hai hình tượng đĩ, nhà thơ vừa bộc lộ khát vọng cháy bỏng về tình yêu, hạnh phúc, vừa thể hiện những vẻ đẹp tâm hồn của mình

- Hai hình tượng sĩng và em trong các khổ thơ đều được cảm nhận với những trạng thái khác nhau và đầy thú vị.

b. Phân tích trạng thái của sĩng và em trong các khổ thơ mà đề yêu cầu:

Trong khổ thơ đầu tác giả cho thấy những trạng thái phức tạp của sĩng và tâm hồn người phụ nữ đang

yêu

*Hai câu đầu

- Là những trạng thái biểu hiện đối lập nhau của sĩng: dữ dội>< dịu êm; ồn ào >< lặng lẽ. Những trạng thái đĩ lại cùng tồn tại, chuyển hĩa nhau trong một thể thống nhất là sĩng (kết cấu hai tính từ đối lập nhau trong một câu thơ ở hai câu đầu cho thấy rõ điều này)

- Cũng là những trạng thái phức tạp của tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu. Cơ gái đang yêu cũng mang nhiều trạng thái cảm xúc phong phú, nhiều khi trái ngược nhưng lại thống nhất bởi tất cả đều là những biểu hiện khác nhau của một tình yêu chân thành.

*Hai câu sau:

- Khơng chỉ tồn tại với nhiều trạng thái phức tạp, sĩng cịn mang tính cách mạnh mẽ, với những khát vọng lớn lao, vĩnh cửu. Khơng tự bằng lịng với khuơn khổ chật hẹp, nĩ “tìm ra tận bể” để đựoc hiểu

đúng với tầm vĩc và bản chất, để được biểu hiện mình với tất cả những trạng thái phức tạp và mãnh liệt nhất. Phép nhân hĩa giúp tác giả vừa diễn tả chính xác đặc điểm tự nhiên của sĩng, vừa như thổi hồn vào hình tượng khiến sĩng hiện ra thật sinh động. (Hs phân tích cụ thể từ các câu thơ)

- Khát vọng lớn lao của sĩng cũng là khát vọng của tâm hồn con người trong tình yêu: khơng chấp nhận sự tầm thường nhỏ hẹp, luơn khát khao, hướng tới cái cao cả, lớn lao, vượt qua mọi rào cản để đếnvới những tâm hồn đồng điệu, tình yêu đích thực vững bền

* Khổ thơ thứ năm của bài thơ chỉ tập trung diễn tả trạng thái đặc trưng nhất của tình yêu: nỗi nhớ.

- Nhớ là đặc trưng của tình yêu, là thước đo mức độ của tình yêu. Trong sự cảm nhận của XQ, cả sĩng và em đều đang sống trong tình yêu nên cả hai đều ngập tràn nỗi nhớ trong tâm hồn.

- Bốn câu đầu khổ thơ diễn tả nỗi nhớ bờ của sĩng. Nỗi nhớ vơ cùng mãnh liệt, ơm trùm mọi giới hạn về thời gian, khơng gian. Sự liên tưởng của tác giả thật thú vị: từ hình ảnh những con sĩng vận động khơng ngừng nghỉ ngồi biển khơi, tác giả liên tưởng đến biểu hiện nỗi nhớ vĩnh cửu của sĩng. Sự vận động khơng ngừng nghỉ trong thực tế của sĩng là biểu hiện của nỗi nhớ, nỗi thao thức vì tình yêu trong mọi khơng gian, thời gian. Phép điệp ngữ, phép đối, phép nhân hĩa giúp tác giả diễn tả thật ấn tượng, sinh động nỗi nhớ trong tình yêu của sĩng. (Hs phân tích cụ thể từ các câu thơ)

- Mượn nỗi nhớ của sĩng, so sánh với nỗi nhớ của sĩng, tác giả diễn tả nỗi nhớ “anh” của“em” + Nỗi nhớ anh của em cũng mãnh liệt như sĩng

+ Nhưng cĩ phần sâu sắc, mãnh liệt hơn: tràn từ cõi thực sang cõi mơ

Câu thơ “cả trong…thức” cĩ vẻ phi lí, mà lại cĩ lí, rất tài hoa. Bởi tình yêu cĩ những quy luật mà lí lẽ khơng thể lí giải nổi: khi thức em nhớ, khi mơ cũng nhớ. Nỗi nhớ khơng chỉ tồn tại lúc khơng ngủ mà nhắc nhở em cả khi mơ…

c. Đánh giá, nhận xét: So sánh hai khổ thơ:

– Điểm riêng; mỗi khổ là những biểu hiện khác nhau của tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu.

– Điểm chung: đều thể hiện những đặc trưng của tâm hồn tình yêu; đều cho thấy những vẻ đẹp của người phụ nữ Xuân Quỳnh; đều cĩ sự song hành của hai hình tượng sĩng và em, nhịp thơ đều mạnh mẽ, đều sử dụng thành cơng các phép tu từ nhân hĩa, ẩn dụ..

– Đây là hai khổ thơ tiêu biểu nhất của bài thơ, đặc biệt khổ thứ năm cĩ thể coi là khổ hay nhất. Qua hai khổ thơ nĩi riêng, tác giả bộc lộ chân thực và sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn: phong phú, phức tạp; chân thành mà sâu sắc; khát vọng mãnh liệt về tình yêu, hạnh phúc đời thường

– Liên hệ tới bài thơ khác của Xuân Quỳnh (Thuyền và biển…), của nhà thơ khác (Biển –XD)

V. PHỤ LỤC:

1. Phiếu học tập số 1:

Bảng thống kê các tác giả tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết thế kỉ XX:

Văn xuơi Thơ ca Kịch

Từ 1945 đến 1954 …… ….. ….. Từ 1955 đến 1964 ……. …… …… Từ 1965 đến 1975 …….. ……. ……. Từ 1975 đến hết thế kỉ XX ……. ……. ……. 2. Phiếu học tập số 2:

Lập bảng so sánh nét riêng của hình tượng người lính trong Tây Tiến của Quang Dũng và Đồng chí của Chính Hữu để dễ ghi nhớ: Tây Tiến Đồng chí Xuất thân ……. ……. Bút pháp miêu tả ……. ……. Khung cảnh ……. ……. Tính chất hình tượng ……. …….

Ngày soạn: 02/12/2020

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 149 - 153)