PHONG CÁCH NGƠN NGỮ KHOA HỌC

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 38 - 40)

1.Giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch bài day - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi.

- Hình ảnh, phim ảnh về những nội dung liên quan đến khoa học. - Một số biểu mẫu quy định thuộc phong cách ngơn ngữ hành chính. - Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp.

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.

2.Học sinh:

- Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài

- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) - Đồ dùng học tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Mục tiêu hoạt động:

- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ. - Cĩ thái độ tích cực, hứng thú.

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ: giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một số nội dung sau:

a. Giải thích và sắp xếp các từ sau thuộc mơn học nào trong chương trình phổ thơng?- Badơ: - Badơ:

- Ẩn dụ:

- Phân số thập phân:

b. Kể một số giấy tờ liên quan đến cá nhân em từ khi được sinh ra đến nay.

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm, giáo viên nhận xét: 3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

a. Học sinh giải thích

- Badơ: hợp chất mà phân tử gồm cĩ một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhĩm hi-đrơ-xít. (Dùng trong văn bản khoa học hố học).

- Ân dụ: gọi tên sự vật, hiên tượng này bằng tên sự vật, hiên tượng khác cĩ nét tương đồng với nĩ. (Dùng trong văn bản khoa học Ngữ văn).

- Phân số thập phân: phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. (Dùng trong văn bản khoa học tốn học).

b. Giấy khai sinh, Sổ hộ khẩu, Đơn xin nhập học…

- Từ những vấn đề trên, giáo viên khái quát giới thiệu vào bài: Trong cuộc sống thường ngày, ta đượctiếp xúc và sử dụng nhiều phong cách ngơn ngữ khác nhau. Trong số đĩ cĩ phong cách ngơn ngữ khoa tiếp xúc và sử dụng nhiều phong cách ngơn ngữ khác nhau. Trong số đĩ cĩ phong cách ngơn ngữ khoa học và phong cách ngơn ngữ hành chính. Vậy phong cách ngơn ngữ khoa học, hành chính là loại ngơn ngữ như thế nào? Nĩ cĩ những đặc trưng gì? Tất cả sẽ được giải đáp trong bài học hơm nay của chủ đề ngày hơm nay.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động

học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách ngơn ngữ khoa học (45 phút)

Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh nắm được khái niệm ngơn ngữ khoa học, các loại văn bản khoa học thường gặp, các đặc trưng cơ bản của phong cách NNKH và đặc điểm về phương tiện ngơn ngữ trong PCNNKH. Sự lựa chọn các yếu tố ngơn ngữ trong quá trình soạn thảo các văn bản mang phong cách ngơn ngữ khoa học.

Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản khoa học và ngơn ngữ khoa học.

I. PHONG CÁCH NGƠN NGỮ KHOAHỌC HỌC

1. Văn bản khoa học và ngơn ngữ khoa

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

Hoạtđộng 1: động 1: Khởi động (5 phút) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (70 phút) Trang 38

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Yêu cầu 3 học sinh lần lượt đọc 3 đoạn trích từ 3 văn bản khoa học.

- Ba đoạn trích trên đều nĩi về những vấn đề khoa học. Nhưng khác nhau về mức độ và phạm vi sử dụng như thế nào?

- Như vậy, các văn bản trên là thuộc những loại văn bản khoa học nào?

- Qua các ngữ liệu đã phân tích, em hiểu thế nào là văn bản khoa học, ngơn ngữ khoa học?

- Ngơn ngữ khoa học tồn tại dưới những dạng nào? Nêu ví dụ một số loại văn bản khoa học của từng dạng?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân.

- Trả lời theo đúng khái niệm văn bản khoa học, ngơn ngữ khoa học đã nêu trong SGK.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận :

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh trong lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

- Tích hợp mơi trường: giáo viên định hướng cho học sinh tiếp xúc với các thuật ngữ khoa học mơi trường, các văn bản phổ biến khoa học mơi trường.

Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc trưng của phong cách ngơn ngữ khoa học.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Khái quát 3 đặc trưng cơ bản của phong cách ngơn ngữ khoa học.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bằng hình thức thảo luận nhĩm.

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhĩm.

+ Nhĩm 1: Dựa vào những tư liệu thực tế và nhận định trong SGK, cho biết tính khái quát trừu tượng của ngơn ngữ khoa học thể hiện qua các phương diện như thế nào?

+ Nhĩm 2: Qua tư liệu thực tế và nhận định trong SGK, em hiểu tính lí trí, logic của ngơn ngữ khoa học thể hiện qua các phương tiện ngơn ngữ như thế nào?

+ Nhĩm 3: Qua tư liệu thực tế và nhận định trong SGK, em hiểu tính khách quan, phi cá thể hố của ngơn ngữ khoa học thể hiện qua các phương tiện ngơn ngữ như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân.

- Trả lời theo đúng khái niệm văn bản khoa học, ngơn ngữ khoa học đã nêu trong SGK.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận :

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh trong lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

học

a. Phân tích ngữ liệu

- Về mức độ:

+ Văn bản a: chuyên sâu

+ Văn bản b: phù hợp với học sinh THPT + Văn bản c: phổ cập

- Về phạm vi sử dụng:

+ Văn bản a: những người cĩ trình độ chuyên mơn sâu

+ Văn bản b: trong nhà trường + Văn bản c: mọi người

- Các loại văn bản khoa học:

+ Văn bản a: VBKH chuyên sâu + Văn bản b: VBKH giáo khoa + Văn bản c: VBKH phổ cập

-> Văn bản khoa học là văn bản nghiên cứu một vấn đề khoa học, trình bày một nội dung khoa học.

b. Ngơn ngữ khoa học.

- Là ngơn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học.

- Dạng viết: sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, cơng thức, sơ đồ…

- Dạng nĩi: yêu cầu cao về phát âm, diễn đạt trên cơ sở một

2. Các đặc trưng của phong cách ngơnngữ khoa học ngữ khoa học

a. Tính khái quát, trừu tượng:

-Biểu hiện ở nội dung KH và ở các phương tiện ngơn ngữ (trong VB sử dụng một số lượng lớn các thuật ngữ khoa học)

- Biểu hiện ở kết cấu của văn bản (phần, chương, mục )

b. Tính lí trí, lơgic:

Biểu hiện ở nội dung KH, phương tiện ngơn ngữ và đặc biệt là ở từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn bản:

-Từ ngữ: khơng dùng từ đa nghĩa, khơng dùng(ít dùng) phép tu từ, s/d hệ thống thuật ngữ chuyên nghành.

-Câu: chuẩn cú pháp, chặt chẽ, chính xác, khơng dùng câu đặc biệt khơng dùng phép tu từ cú pháp.

-Cấu tạo đoạn văn, văn bản: cĩ sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc, bố cục rõ ràng.

c. Tính khách quan, phi cá thể:

Sử dụng ngơn ngữ khách quan, phi cá thể,hạn chế sử dụng những biểu đạt cĩ tính chất cá nhân. Từ ngữ và câu văn trong VBKH cĩ màu sắc trung hồ, ít biểu lộ sắc

- Trong quá trình khai thác nội dung, giáo viên vận dụng tch hợp kỹ năng sống: suy nghĩ, động não tìm hiểu về các đặc điểm của phong cách ngơn ngữ KH.

thái cảm xúc.

Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách ngơn ngữ hành chính (25 phút)

Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh nắm được đặc điểm của phong cách ngơn ngữ hành chính. Sự lựa chọn các yếu tố ngơn ngữ trong quá trình soạn thảo các văn bản mang phong cách ngơn ngữ hành chính.

Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản hành chính và ngơn ngữ hành chính.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV lần lượt chỉ định từng HS đọc to các văn bản trong SGK, sau đĩ nêu câu hỏi tìm hiểu.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 38 - 40)