Phần chính: nội dung văn bản Phần cuối:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 41 - 44)

+ Nhĩm 2: Tính minh xác của văn bản hành chính (từ giấy khai sinh, đơn từ văn bằng, đến các nghị quyết, thơng tư,.) đều là chứng tích pháp lí. Khi cần thiết phải đối chiếu với các văn bản khác để thấy độ tin cậy của văn bản đang sử dụng. Do vậy, mỗi câu, chữ, dấu chấm, phẩy,… đều phải rõ răng và chính xác để khỏi phiền phức về sau.

+ Nhĩm 3: Ngơn ngữ hành chính khơng phải là ngơn ngữ cảm xúc. Những từ ngữ cảm xúc, các phép tu từ,… trong văn bản chính chính khơng gây hiệu quả bằng sự chính xác của ngơn từ và nội dung thơng tin cần thiết. Ngơn ngữ hành chính cần cĩ tính khách quan, trung hồ về sắc thái biểu cảm.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về câu trả lời của học sinh.

2. Đặc trưng của phong cách ngơn ngữhành chính. hành chính.

a. Tính khuơn mẫu

Tính khuơn mẫu thể hiện ở kết cấu 3 phần thống nhất:

- Phần mở đầu gồm:

+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.

+ Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản. + Địa điểm, thời gian ban hành văn bản. + Tên văn bản- mục tiêu văn bản.

- Phần chính: nội dung văn bản.- Phần cuối: - Phần cuối:

+ Địa điểm, thời gian (nếu chưa đặt ở phần đầu).

+ Chữ kí và dấu (nếu cĩ thẩm quyền).

Chú ý:

+ Nếu là đơn từ, kê khai thì phần cuối nhất thiết phải cĩ chữ kí, họ tên đầy đủ của người làm đơn hoặc k khai.

+ Kết cấu 3 phần cĩ thể "xê dịch" một vài điểm nhỏ tùy thuộc vào những loại văn bản khác nhau, song nhìn chung đều mang tính khuơn mẫu thống nhất.

b. Tính minh xác

Tính minh xác thể hiện ở:

+ Mỗi từ chỉ cĩ một nghĩa, mỗi câu chỉ cĩ một ý. Tính chính xác về ngơn từ địi hỏi đến từng dấu chấm, dấu phẩy, con số, ngày tháng, chữ kí,…

+ Văn bản hành chính khơng được dùng từ địa phương, từ khẩu ngữ, khơng dùng các biện pháp tu từ hoặc lối biểu đạt hàm ý, khơng xĩa bỏ, thay đổi, sửa chữa.

Chú ý:

Văn bản hành chính cần đảm bảo tính minh xác bởi vì văn bản được viết ra chủ yếu để thực thi. Ngơn từ chính là "chứng tích pháp lí".

VD: Nếu văn bằng mà khơng chính xác về gày sinh, họ, tên, đệm, quê,… thì bị coi như khơng hợp lệ (khơng phải của mình).

Trong xã hội vẫn cĩ hiện tượng mạo chữ kí, làm dấu giả để làm các giấy tờ giả: bằng giả, chứng minh thư giả, hợp đồng giả,…

c. Tính cơng vụ

Tính cơng vụ thể hiện ở:

+ Hạn chế tối đa những biểu đạt tình cảm cá nhân.

+ Các từ ngữ biểu cảm nếu dùng cũng chỉ mang tính ước lệ, khuơn mẫu.

VD: kính chuyển, kính mong, trân trọng kính mời,…

+ Trong đơn từ của cá nhân, người ta chú

trọng đến những từ ngữ biểu ý hơn là các từ ngữ biểu cảm.

VD: trong đơn xin nghỉ học, xác nhận của cha mẹ, bệnh viện cĩ giá trị hơn những lời trình bày cĩ cảm xúc để được thơng cảm.

1. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng.

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

- Kĩ thuật dạy học: động não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhĩm.

- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhĩm. Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

Câu hỏi 1: Nêu những lỗi của cách diễn đạt khơng đúng phong cách khoa học trong các bài văn nghị luận:

Câu hỏi 2: Câu 1: Văn bản nào sau đây cĩ hình thức và nội dung khác với giấy chứng nhận? A. Bản khai B. Văn bằng C. Chứng chỉ D. Giấy khai sinh

Câu hỏi 3: Trong các văn bản sau đây, đâu khơng phải là văn bản hành chính? A. Giấy khai sinh B. Hợp đồng tuyển dụng lao động

C. Thơng báo mời thầu D. Giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

Câu hỏi 1: Những lỗi của cách diễn đạt khơng đúng phong cách khoa học trong các bài văn nghị luận: - Sự thiếu mạch lạc trong câu văn:

+ Câu què cụt, thiếu chủ ngữ hoặc lặp, thừa chủ ngữ

+ Khơng biết chấm câu, câu văn dài lê thê, “ý nọ xọ ý kia” hoặc rối ý

+ Câu văn “đầu Ngơ mình Sở”, khơng phát triển theo một chủ đề nhất định, đầu cuối khơng tương ứng. -> Yêu cầu của câu trong VBKH: mỗi câu tương ứng với một phán đốn logic, diên đạt một ý; mỗi từ chỉ biểu hiện một nghĩa

- Sự thiếu mạch lạc trong đoạn văn, bài văn:

+ Ý của câu trước khơng ăn nhập với ý câu sau. Ý câu sau khơng phát triển được ý câu trước. + Ý của đoạn trước khơng liên kết với ý của đoạn sau

+ Bài văn: Phần mở đầu khơng định hướng cho phần lập luận. Phần lập luận khơng theo một trật tự logic nào. Luận điểm khơng rõ ràng, khơng được chứng minh; luận cứ khơng cĩ cơ sở, phần lớn chỉ là bắt chước hoặc minh hoạ lẫn lộn. Phần kết luận khơng tĩm tắt được những luận điểm đã trình bày.

-> Do thĩi quen nghĩ gì viết nấy, nghĩ đến đâu viết đến đĩ, khơng cĩ một dàn ý chung cho cả văn bản, khơng cĩ một nội dung tổng thể trước khi viết văn bản. Trái với phong cách của ngơn ngữ khoa học.

Câu hỏi 2: B

Câu hỏi 3: C

1. Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành các năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực sáng tạo

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

a. Viết một văn bản khoa học phổ cập với nội dung PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐIỆN.

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

Hoạt động3: Luyện 3: Luyện tập (10 phút) Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (5 phút) Trang 42

b. Thuyết trình bằng .ppt ( cĩ đầy đủ hình ảnh, âm thanh, video clip…) về đề tài MẠNG XÃ HỘI. c. Nêu nội dung Đơn xin vào Đồn TNCS Hồ Chí Minh ?

d. Tìm hiểu thêm các quy định về thể thức văn bản của nhà nước.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- Học sinh ở các tổ cử đại diện, báo cáo kết quả thảo luận. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

a. Cần tích hợp kiến thức Vật lí để trình bày đúng nội dung:- Điện là gì? - Điện là gì?

- Nguyên nhân tai nạn điện. - Hậu quả?

-Cách phịng tránh.

b. Dùng các thuật ngữ khoa học về mạng xã hội để diễn đạt.

c. Đơn xin vào Đồn TNCS Hồ Chí Minh cần cĩ những nội dung chính sau: − Tên tổ chức − Tên tổ chức

− Tên văn bản

− Địa điểm và thời gian viết đơn − Nơi nhận đơn

− Tự giới thiệu về bản thân

− Nguyện vọng và mục đích vào Đồn − Cam kết và lời hứa

− Ghi rõ họ tên và kí

d. Truy cập trên mạng để nắm bắt thể thức văn bản.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC: NĂNG LỰC:

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung (Mức độ 1)Nhận biết Thơng hiểu(Mức độ 2) (Mức độ 3)Vận dụng Vận dụng cao(Mức độ 4) Đọc hiểu về phong cách ngơn ngữ - Xác định phong cách ngơn ngữ. - Xác định thuật ngữ khoa học.

- Nội dung kho tàng văn học. - Đặt nhan đề văn bản.

2. Câu hỏi và bài tập:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Về mặt thể loại văn học, ở nước ta, thơ cĩ truyền thống lâu đời. Sử thi của các dân tộc ở Tây Nguyên, của dân tộc Mường..., truyện thơ dân gian của các dân tộc Thái, Tày, Nùng,:., cịn lưu truyền nhiều thiên bất hủ. Ca dao, dân ca, thơ cổ điển của người Việt thời phong kiến cũng để lại nhiều viên ngọc quý. Thơ hiện đại, trước cũng như sau Cách mạng tháng Tám 1945, đã gĩp vào kho tàng văn học dân tộc biết bao kiệt tác. Văn xuơi tiếng Việt ra đời muộn, gần như cùng với thế kỉ XX, nhưng tốc độ phát triển và trưởng thành hết sức nhanh chĩng. Với các thể bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết, văn xuơi Việt Nam đã cĩ thể sánh cùng với nhiều nền văn xuơi hiện đại của thế giới.

Câu 1. Hãy cho biết, đoạn văn trên thuộc phong cách ngơn ngữ gì? Căn cứ vào đâu để nhận biết điều ấy? Câu 2. Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng những thuật ngữ khoa học nào?

Câu 3. Anh (chị) hiểu thế nào là kho tàng văn học dân tộc? Câu 4. Đặt nhan đề cho đoạn văn trên.

Gợi ý đáp án

Câu 1. Đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ khoa học. Cĩ hai dấu hiệu để nhận biết điều ấy: thứ nhất, nội dung của đoạn văn bàn về một vấn đề của văn học sử Việt Nam; thứ hai, trong đoạn văn, người viết sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học.

Câu 2. Các thuật ngữ khoa học xuất hiện trong đoạn văn: thể loại văn học, thơ, sử thi, truyện thơ dân gian, ca dao, dân ca, thơ cổ điển, văn xuơi, bút kí, tuỳ bút, truyện ngắn, tiểu thuyết.

Câu 3. Kho tàng văn học dân tộc là tất cả các tác phẩm văn học thuộc mọi thể loại (kể cả văn học dân gian và văn học viết) cĩ mặt trong nền văn học của nước ta từ xưa đến nay.

Câu 4. Cĩ thể đặt nhan đề cho đoạn văn là: vấn đề thể loại của nền văn học Việt Nam, hoặc Đặc điểm thể loại của nền văn học Việt Nam.

Ngày soạn: 22/9/2021

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 41 - 44)