Giáo viên nhận xét và cho điểm kiểm tra thường xuyên qua hình thức thảo luận các nhĩm, yêu cầu:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 64 - 66)

xuyên qua hình thức thảo luận các nhĩm, yêu cầu:

Các nhĩm nếu phân tích đề và lập dàn ý đầy đủ, bố cục rõ ràng thì cho điểm tối đa 10 điểm. Nếu dẫn chứng cịn sơ sài thì điểm tối đa 2/3 tổng số điểm.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

- Đối tượng và nội dung của bài nghị luận về một bài

thơ, đoạn thơ:

+ Đặc điểm : + Đối tượng: + Nội dung:

 Giới thiệu khái quát bài thơ, đoạn thơ

 Bàn luận về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ

 Đánh giá chung bài thơ, đoạn thơ

Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nghị luận về bài thơ, đoạn thơ.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn luyện tập

- Giáo viên chia lớp làm 4 nhĩm.

- Các nhĩm thảo luận làm bài tập trong 15 phút. - Đại diện các nhĩm lần lượt trả lời.

- GV: Chốt lại các ý đúng. * Mở bài:

- Giới thiệu hồn cảnh sáng tác bài thơ - Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ

- Nhận xét chung về khổ thơ - Dẫn văn bản khổ thơ * Thân bài:

- Nhận xét tổng quát bài thơ, phân tích chung ba khổ thơ đầu để thấy mối liên hệ, thống nhất với khổ thơ cuối - Phân tích hai câu thơ đầu

- Phân tích hai câu thơ cuối - Một vài nét về nghệ thuật + Thơi Hiệu:

Quê hương khuất bĩng hồng hơn

Trên sơng khĩi sĩng cho buồn lịng ai (Hồng Hạc Lâu) + Huy Cận:

Lịng quê dơn dợn vời con nước Khơng khĩi hồng hơn cũng nhớ nhà

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, làm việc nhĩm. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS báo cáo kết quả nhĩm. - HS trong lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.

Lập dàn ý :

a. Mở bài:

- Giới thiệu hồn cảnh sáng tác bài thơ:

Từ cảm hứng trước một buổi chiều đìu hiu, văng lặng buồn, khi lặng ngắm sơng Hồng ngoại thành Hà Nội - Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ:

Khổ cuối trong bài thơ Tràng giang

- Nhận xét chung về khổ thơ:

Một bài thơ buồn – đẹp vào bậc nhất của Huy Cận, của

2. Luyện tập

văn học lãng mạn Việt Nam - Dẫn văn bản khổ thơ

b. Thân bài:

- Nhận xét tổng quát bài thơ, phân tích chung ba khổ thơ đầu để thấy mối liên hệ, thống nhất với khổ thơ cuối: + Nhận xét: Thơ Huy Cận trước CMTT là nỗi buồn của thế hệ thanh niên mất nước, tương lai mờ mịt. Bài thơ mở vào khoảng trời đất cao rộng, vắng lặng để nỗi buồn thấm sâu tận cõi lịng

+ Phân tích ba khổ đầu bài thơ: .

Cảnh buồn mênh mang, tâm hồn cơ đơn khơng nguồn san sẻ (sĩng gợn tràng giang, sơng dài trời rộng, mênh mang

sơng nước với tâm trạng, tâm tình sầu trăm ngả, cơ liêu, khơng chút niềm thân mật )

- Phân tích hai câu thơ đầu: Trong ba khổ thơ trước: buồn trải ra xa, trong khổ cuối: buồn lên cao trong cánh chim nhỏ và dường như nhiều bơ vơ, khơng tìm ra phương hướng trong buổi chiều tắt nắng

- Phân tích hai câu thơ cuối:

+ Cảnh hồn tồn khơng cịn dấu người. Ở thời điểm này, quê hương là nơi neo đậu của lịng người. Câu thơ buồn nhưng sáng lên tình yêu quê hương đất nước sâu đậm.

- Một vài nét về nghệ thuật:

+ Mượn một số cách diến đạt thơ Đường nhưng vẫn giữ được nét riêng của Huy Cận:

o Các hình ảnh: mây cao đùn núi bạc, chim nghêng cánh nhỏ, bĩng chiều, con nước, nhớ nhà... đậm chất thơ Đường

o Nét riêng: cách dùng từ láy (lớp lớp, dợn dợn), cảm xúc lãng mạn tinh tế (chim nghiêng cánh nhỏ bĩng chiều sa), cách nĩi ngược so với thơ Đường (Khơng khĩi hồng hơn cũng nhớ nhà)

+ Âm hưởng Đương thi cộng với những hình ảnh cơ đơn, nỗi buồn thế hệ tạo nên vẻ đẹp cổ điển, hiện đại của khổ thơ, bài thơ.

c. Kết bài:

Tổng hợp chung:

- Đoạn thơ cĩ nét cổ kính, trang nghiêm, đậm chất Đường thi nhưng vẫn giữ được cái hồn Việt Nam

- Thể hiện tình yêu quê hương đất nước sâu đậm của tác giả.

Nội dung 2: Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học (5 phút)

Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm khuyến khích học sinh tự đọc bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Giáo viên hướng dẫn nội dung bài “Nghị luận một ý kiến bàn về văn học”, trên cơ sở đĩ khuyến khích học sinh tự đọc.

a. Tìm hiểu đề 1, 2:

Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dịng chính, quán thơng kim cổ, thì đĩ là văn học yêu nước”

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 64 - 66)