Sơng Đà như một lồi thuỷ quái khơn ngoan, xảo quyệt, nham hiểm độc ác:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 107 - 108)

độc ác:

+ Bày thạch trận sơng: khi ẩn nấp, khi mai phục, khi lừa miếng đánh theo lối du kích, khi lật cánh đánh theo kiểu vu hồi, khi dồn dập tứ phía, khi đánh miếng địn độc hiểm nhất .

+ Nghệ thuật :  Động từ mạnh  Biện pháp tu từ

 Ngơn ngữ sinh động giàu tính tạo hình  Vận dụng tri thức của nghệ thuật quân sự.

=> Tạo ấn tượng rõ rệt về sự tự do của một tài năng ,một đấng hố cơng thật sự trong nghệ thuật ngơn từ. Một kho tri thức uyên bác. Tác giả làm nổi bật đặc thù dịng sơng Đà dữ dằn, hung tợn như “một mụ dì ghẻ”.

b. Hình tượng con sơng Đà thơ mộng, trữ tình:

- “Con sơng Đà tuơn dài" tuơn dài như một áng tĩc trữ tình, đầu tĩc chân tĩc ẩn hiện trong mây trời TB bung nở hoa ban, hoa gạọ tháng hai cuồn cuộn mù khĩi núi Mèo đột nương xuân." -> Vẻ đẹp nữ tính.

- Nhìn theo mùa. Nguyễn Tuân cĩ những phát hiện tinh tế, thú vị:

ngược, hịn nào cũng nhăn nhúm méo mĩ…

+ Tác dụng của hình thức nghệ thuật này là: gợi hình ảnh con sơng Đà hùng vĩ, dữ dội. Khơng cịn là con sơng bình thường, Sơng Đà như cĩ linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm.

Qua đĩ, ta thấy được phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân.

- Nhĩm 3:

+ Tác giả viết những câu văn mang dáng dấp mềm mại, yên ả, trải dài

+ Dịng chảy uốn lượn của con sơng như mái tĩc người thiếu nữ Tây Bắc diễm kiều:“Con Sơng Đà tuơn dài tuơn dài như một áng tĩc trữ tình…”

+ Cảnh vật hai bên bờ sơng Đà vừa hoang sơ nhuốm màu cổ tích, vừa trù phú, tràn trề nhựa sống

- Nhĩm 4:

+ Qua hình tượng sơng Đà, Nguyễn Tuân thể hiện tình yêu mến thiết tha đối với thiên nhiên đất nước. với ơng, thiên nhiên cũng là một tác phẩm nghệ thuật vơ song của tạo hĩa. + Cảm nhận và miêu tả sơng Đà, Nguyễn Tuân đã chứng tỏ sự tài hoa, uyên bác và lịch lãm. Hình tượng sơng Đà làm phơng nền cho sự xuất hiện và tơn vinh vẻ đẹp của người lao động trong chế độ mới.

+ Mùa xuân: nước sơng Đà khốc trên mình chiếc áo màu xanh ngọc bích của đất trời trù phú xanh tươi.

+ Mùa thu: sơng Đà thay bằng chiếc áo màu mận chín lừ rực rỡ màu phù sa. Sơng Đà chưa bao giờ là màu đen như cách gọi lếu láo của người Pháp.

- Khi thuyền trơi trên dịng sơng Đà nhà văn cảm nhận được vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng hồn nhiên “Thuyền trơi trên sơng Đà. Cảnh ven sơng ở đây lặng lờ. Hình như từ đời Lí Trần ,đời Lê…lặng lờ đến thế mà thơi. Tịnh khơng một bĩng người, một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm. Bờ sơng hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sơng hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích xưa.

- Khi thả bộ trong rừng sơng Đà đầy chất thơ và trở nên thân thiết con người như một cố nhân Nĩ đằm thắm ấm áp như gặp lại cố nhân“Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu"

-> Đoạn văn bay bổng, đầy chất thơ. Nguyễn Tuân đã nhìn sơng Đà bằng trái tim của một nhà thơ và con mắt của một nhà hoạ sĩ .

c. Tích hợp mơi trường:

- Đọc Người lái đị sơng Đà, thấy được sự giàu cĩ về tài nguyên và phong cảnh tuyệt vời của miền tây Tổ quốc.

- Nâng cao ý thức trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên – con người, giữ gìn giá trị mơi trường thiên nhiên của đất nước.

* Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu hình tượng người lái đị trong cuộc chiến đấu với con sơng Đà hung bạo qua văn bản “Người lái đị sơng Đà” của Nguyễn Tuân.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên gọi HS đọc đoạn miêu tả 1 quãng thuỷ chiến ở mặt trận sơng Đà.

- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhĩm:

+ Nhĩm 1: Phân tích lai lịch và ngoại hình của ơng lái đị.

+ Nhĩm 2:Tìm và phân tích dẫn chứng tiêu biểu diễn tả cuộc chiến giữa người và sơng qua 3 vịng trùngvi?

+ Nhĩm 3: Tìm những dẫn chứng tiêu biểu liên quan đến hình ảnh ơng đị cĩ vẻ đẹp của một tâm hồn nghệ sĩ?

+ Nhĩm 4:Hãy cắt nghĩa vì sao, trong con mắt của Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý như vàng nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất nước ta?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh suy nghĩ, làm việc nhĩm.

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 107 - 108)