+ Sức mạnh quật khởi: . Súng đạn- Lịng dân. . Khĩi nhà máy-kèn gọi quân + Hình ảnh quật khởi: (khổ cuối )
. Hình thức thể hiện: thơ 6 chữ cơ đúc, rắc rỏi.
. Bút pháp nhân hĩa, kết hợp với sự linh hoạt, nhuần nhuyện trong việc đưa thành ngữ “tức nước vỡ bờ” vào thơ.
=> Tạo nên vẻ đẹp hào hùng, tráng lệ về con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Đoạn thơ đã khái quát được sức vươn dậy thần kỳ của dântộc Việt Nam chúng ta.
2. MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ (Nguyễn ĐìnhThi) Thi)
3. DỌN VỀ LÀNG (Nơng Quốc Chấn)4. TIẾNG HÁT CON TÀU (Chế Lan 4. TIẾNG HÁT CON TÀU (Chế Lan Viên)
+ Giá trị nội dung và nghệ thuật.
- Văn bản “Dọn về làng” (Nơng Quốc Chấn):
+ Chủ đề: Miêu tả cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao Bắc Lạng và tội ác dã man của giặc Pháp Đồng thời thể hiện niềm vui khi quê hương được giải phĩng.
+ Nội dung:
. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc . Niềm vui của dân khi được giải phĩng:
+ Nghệ thuật: Cách nĩi sinh động cụ thể- hình ảnh gần gũi…
- Văn bản “Tiếng hát con tàu” (Chế Lan Viên):
+ Lời đề từ.
+ Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường.
+ Kỷ niệm về với nhân dân trong 10 năm kháng chiến. + Khúc hát lên đường sơi nổi, say mê.
1. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng cảm thụ các văn bản
2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
- Kĩ thuật dạy học: động não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhĩm.
- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhĩm. * Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau
Bài 1:
“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, Kìa em xiêm áo tự bao giờ
Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ Người đi Châu Mộc chiều sương ấy Cĩ thấy hồn lau nẻo bến bờ
Cĩ nhớ dáng người trên độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”.
Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Đoạn thơ trên thể hiện tâm trạng gì của tác giả?
Câu 2. Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” cĩ vai trị gì trong việc thể hiện những hình ảnh vẻ đẹp văn hố miền núi và tâm trạng người lính Tây Tiến?
Câu 3. Câu thơ Trơi dịng nước lũ hoa đong đưađược sử dụng nghệ thuật gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đĩ.
Bài 2:
“Mình về mình cĩ nhớ ta
Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình cĩ nhớ khơng
Nhìn cây nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? Tiếng ai tha thiết bên cồn
Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay…”
Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Đoạn thơ trên thể hiện tâm trạng gì của mình và ta? Mười lăm năm ấy là khoảng thời gian nào ? Tại sao gợi nhớ Mười lăm năm ấy ?
Câu 2. Nêu ý nghĩa tu từ của các từ láy trong đoạn thơ?
Câu 3. Hình ảnh áo chàm sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp đĩ ?
Câu 4. Cách ngắt nhịp của câu thơ Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay cĩ gì lạ? Nêu hiệu quả nghệ thuật của cách ngắt nhịp đĩ.
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)
Hoạt động3: Luyện 3: Luyện
tập (40phút) phút)
Bài 3:
Súng nổ rung trời giận dữ Người lên như nước vỡ bờ Nước Việt Nam từ máu lửa Rũ bùn đứng dậy sáng lồ./.
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi, Ngữ văn 12,Tập một, NXB Giáo Dục, Việt Nam, 2013, tr.125)
Đọc đoạn thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Nêu ý chính của đoạn thơ trên ?
Câu 2. Tại sao trong đoạn thơ, tác giả sử dụng mỗi câu thơ đều 6 tiếng ?
Câu 3. Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về bức tượng đài của đất nước qua đoạn thơ. * Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân. Giáo viên quan sát, hỗ trợ.
* Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên. Học sinh khác trong lớp bổ sung.
3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: Bài 1:
Câu 1. Đoạn thơ trên thể hiện tâm trạng của tác giả : đĩ là nỗi nhớ những kỉ niệm về tình quân dân trong đêm liên hoan văn nghệ và cảnh sơng nước miền Tây thơ mộng.
Câu 2. Các từ “xiêm áo”, “khèn”,“man điệu”, “e ấp” cĩ vai trị trong việc thể hiện những hình ảnh vẻ đẹp văn hố miền núi và tâm trạng người lính Tây Tiến:
- Vẻ đẹp thể hiện bản sắc dân tộc, nhất là văn hố miền núi. Đĩ là vẻ đẹp của các cơ gái Tây Bắc trong trang phục lạ: xiêm áo, vừa e thẹn, vừa tình tứ trong một vũ điệu lạ: manđiệu, nhạc cụ lạ : khèn, dáng điệu lạ: e ấp.
- Tâm trạng người lính: vừa ngạc nhiên, vừa đắm say trong tiến khèn, điệu múa.Tâm hồn các anh vẫn phơi phới niềm lạc quan yêu đời, đầy ắp niềm vui và mộng mơ, quên đi bao nỗi nhọc nhằn, gian khổ.
Câu 3. Câu thơ Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa được sử dụng nghệ thuật đối lập. Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ : gợi vẻ đẹp hoang sơ, vữa dữ đội, vừa thơ mộng của núi rừng, đồng thời thể hiện bút pháp “thi trung hữu hoạ” ( trong thơ cĩ hoạ) của Qung Dũng.
Bài 2:
Câu 1. Đoạn thơ trên thể hiện tâm trạng nhớ thương, lưu luyến, bồi hồi xúc động của mình và ta.Mười lăm năm ấy là khoảng thời gian kể từ khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940 đến chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. Gợi nhớ Mười lăm năm ấy vì đĩ là khoảng thời gian Việt Bắc là căn cứ cách mạng, thời gian gắn bĩ lâu dài, cĩ tình cảm tha thiết, sâu nặng giữa nhân dân Việt bắc với cán bộ kháng chiến.
Câu 2. Ý nghĩa tu từ của từ láy thiết tha gợi tâm trạng thương nhớ của ngườ ở lại. Các từ láy tha thiết , bâng khuâng , bồn chồn gợi tâm trạng tả tâm trạng của người cán bộ: nhớ, buồn vì phải chia tay với Việt Bắc, nơi đã gắn bĩ suốt “mười lăm năm” với bao “đắng cay ngọt bùi”. Những người cán bộ cũng hồi hộp, khơng yên trong lịng vì sắp được trở về quê hương sau thời gian dài xa cách.
Câu 3. Hình ảnh áo chàm sử dụng biện pháp tu từ hốn dụ để chỉ người Việt Bắc. Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp hốn dụ: gợi tâm trạng lưu luyến trong giây phút chia tay giữa nhân dân Việt Bắc với cán bộ kháng chiến.
Câu 4. Cách ngắt nhịp của câu thơ Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay lạ ở chỗ từ nghịp bình thường 2/2/2/2, Tố Hữu chuyển sang nhịp 3/3/2. Hiệu quả nghệ thuật của cách ngắt nhịp : gợi tâm trạng bịn rịn, xúc động đến nghẹn ngào khơng nĩi nên lời trong giây phút chia tay của người cán bộ kháng chiến.
Bài 3:
Câu 1. Ý chính của đoạn thơ trên : Bức tượng đài về đất nước
Câu 2. Trong đoạn thơ, tác giả sử dụng mỗi câu thơ đều 6 tiếng với cách ngắt nhịp đều đặn, dồn dập tạo bức tượng đài đất nước cân đối, hài hồ, chắc chắn, bền vững với thời gian.
Câu 3. Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về bức tượng đài của đất nước qua đoạn thơ. Đoạn văn đảm bảo cấu trúc cả về nội dung và nghệ thuật.
1. Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành các năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo
2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh bằng hệ thống câu hỏi
Thương nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa,chăn sui đắp cùng.
Viết đoạn văn phân tích ý nghĩa nghệ thuật các từ “chia” “sẻ ” “cùng” trong 2 câu thơ trên? Hình ảnh bà mẹ Việt Bắc hiện ra như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ, trình bày trong vở ở nhà.
Bước 3: Báo cáo kết quả
Trình bày sản phẩm ở tiết sau.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức
3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
Ý nghĩa nghệ thuật các từ “chia ” “sẻ ” “cùng ” trong đoạn thơ : Người Việt Bắc luơn chia sẻ khĩ khăn,
thiếu thốn cùng người cách mạng: một củ sắn chia nhau bên bếp lửa đêm đơng, một bát cơm sẻ nửa và một chiếc chăn sui đắp chung. Đắng cay cùng hưởng, ngọt bùi cùng chia. Tất cả những khoảnh khắc ấy cứ sáng mãi trong lịng người ra đi, sống trong tâm trí người ở lại, ghi dấu ấn một thời khơng thể xố nhồ. Đây là một hình ảnh đậm đà tình giai cấp. Hình ảnh bà mẹ Việt Bắc hiện ra qua hình ảnh hốn dụ nắng cháy lưng, các động từ địu, bẻ. gợi người đọc liên tưởng đến sự tần tảo chắt chiu, cần cù lao động của người mẹ chiến sĩ trong kháng chiến đã đùm bọc, cưu mang cán bộ cách mạng. Đĩ cịn là hình ảnh tiêu biểu cho cái đẹp, ân tình trong cuộc sống kháng chiến khơng thể phai nhịa trong kí ức của người về xuơi.
IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC: NĂNG LỰC:
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:
Nội dung (Mức độ 1)Nhận biết Thơng hiểu(Mức độ 2) (Mức độ 3)Vận dụng Vận dụng cao(Mức độ 4)
Phân tích đoạn thơ - Xác định đúng vấn đề nghị luận - Kết cấu hồn chỉnh của bài nghị luận văn học - Những kiến thức về tác giả, tác phẩm, về đặc trưng thể loại - Phân tích nội dung đoạn thơ. - Khai thác từ ngữ, hình ảnh để làm rõ nét đặc sắc đoạn thơ.
Vận dụng kiến thức, kĩ năng để làm bài văn nghị luận văn học phân tích bức tranh Việt Bắc trong hai đoạn thơ trong bài thơ Việt Bắc, từ đĩ làm nổi bật sự vận động của cảm xúc thơ Tố Hữu.
2. Đề kiểm tra:
Trong bài thơ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu đã tái hiện những tháng ngày kháng chiến gian khổ:
Mình đi cĩ nhớ những ngày
Mưa nguồn suối lũ những mây cùng mù Mình về cĩ nhớ chiến khu
Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai
và tái hiện những chiến thắng lịch sử hào hùng của quân dân Việt Bắc:
Tin vui chiến thắng trăm miền
Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)
Hoạt động4: Vận 4: Vận dụng, mở rộng (5 phút) Trang 58
Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui về Vui từ Đồng Tháp An Khê Vui lên Việt Bắc đèo De núi Hồng.
( Việt Bắc, SGK Ngữ văn 12, tập một, trang 110, 112)
Anh (chị) hãy phân tích bức tranh Việt Bắc trong hai đoạn thơ trên, từ đĩ làm nổi bật sự vận động của cảm xúc thơ Tố Hữu.
Gợi ý đáp án
a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Cĩ đủ các phầm mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề nghị luận, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: phân tích bức tranh Việt Bắc trong hai đoạn thơ trên, từ đĩ làm nổi bật sự vận động của cảm xúc thơ Tố Hữu.
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm, luận cứ; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng:
* Vài nét về tác giả, tác phẩm
– Tố Hữu là nhà thơ lớn của nền thơ ca Việt Nam hiện đại, là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam. Thơ Tố Hữu được coi là thi sử của cách mạng dân tộc
– Tập thơ Việt Bắc là đỉnh cao trong sự nghiệp thơ Tố Hữu. Trong đĩ “Việt Bắc” là thành cơng xuất sắc. Tác phẩm là bản hùng ca về cuộc kháng chiến 9 năm gian lao mà anh dũng, là bản tình ca ân nghĩa thủy chung giữa cán bộ miền xuơi và đồng bào Việt Bắc.
– Hai đoạn thơ trích dẫn dưới đây là đoạn đặc sắc, thể hiện rõ nét cảm xúc thơ, phong cách thơ Tố Hữu
* Cảm nhận về hai đoạn thơ Đoạn thơ thứ nhất:
– Tái hiện những tháng ngày kháng chiến thiếu thốn gian khổ nhưng vẫn ngời sáng ý chí và tinh thần quyết tâm của quân dân Việt Bắc
+ Cặp đại từ “mình – ta” thể hiện tình cảm thương mến, ngọt ngào, tha thiết
+ Điệp từ “cĩ nhớ” gợi sự hồi tưởng, gợi nhớ những tháng ngày kháng chiến gian khổ đồng bào Việt Bắc và cán bộ miền xuơi cùng nhau chia sẻ
+ Hệ thống hình ảnh đa dạng, giàu ý nghĩa biểu tượng khái quát: Hình ảnh gợi nhớ thiên nhiên Việt Bắc khắc nghiệt, gợi sinh hoạt kháng chiến gian khổ, gợi ý chí sắt đá, quyết tâm cao độ của quân dân Việt Bắc…
=> Nhà thơ bộc lộ tâm trạng bồi hồi xúc động, từ đĩ tri ân đồng bào Việt Bắc đã đồng cam cộng khổ, hết lịng vì cách mạng, vì kháng chiến.
Đoạn thơ thứ hai:
– Tái hiện những tháng ngày quân dân Việt Bắc quật khởi hào hùng, những chiến thắng dồn dập dội về. Việt Bắc trở thành điểm hội tụ niềm vui muơn phương.
+ Một loạt địa danh được gọi tên gợi nhớ những chiến cơng lừng lẫy của quân và dân Việt Bắc dội về từ muơn nẻo đường.
+ Giọng điệu thơ nhanh, dồn dập thể hiện niềm vui sướng tự hào.
+ Nghệ thuật điệp linh hoạt biến hĩa: Điệp từ “vui” được lặp đi lặp lại nhiều lần gợi lên những đợt sĩng tình cảm trào dâng cho thấy niềm vui bao trùm khơng gian Việt Bắc và ngân nga trong lịng quân và dân cả nước.
=> Bộc lộ cảm xúc hân hoan phấn chấn tự hào. Tinh thần đồn kết, đồng cam cộng khổ, ý chí quyết tâm sắt đá đã tạo nên sức mạnh để quân dân Việt Bắc chiến đấu và chiến thắng.
* Nhận xét về sự vận động cảm xúc thơ Tố Hữu qua hai đoạn thơ
+ Qua hai đoạn thơ cảm xúc thơ cĩ sự vận động rõ nét: từ trữ tình sâu lắng đến hân hoan hào hùng, tự xúc động ngậm ngùi đến tươi vui rạng rỡ, từ cảm nhận sự gian khổ đến niềm vui chiến thắng ngập tràn. + Từ đĩ độc giả hình dung được về sự vận động phát triển của cách mạng Việt Nam, về các giai đoạn của cuộc kháng chiến, trân trọng sự đĩng gĩp hi sinh của đồng bào Việt Bắc cho kháng chiến
+ Từ sự vận động cảm xúc thơ Tố Hữu, độc giả nhận ra đặc điểm thơ Tố Hữu: Lối thơ trữ tình – chính trị. Mọi cung bậc cảm xúc tâm trạng đều xuất phát từ những vấn đề chính trị, cách mạng của dân tộc của thời đại
+ Nghệ thuật thể hiện: Bút pháp từ trữ tình sâu lắng đến sử thi hào hùng, giọng điệu từ bồi hồi xúc động đến lạc quan tin tưởng, ngơn từ hình ảnh từ đặc tả biểu tượng đến những địa danh được lịch sử hĩa.
* Đánh giá:
– Hai đoạn thơ đặc sắc gĩp phần tạo nên thành cơng của Việt Bắc, gĩp phần sáng tỏ ý nghĩa hùng ca – tình ca của Việt Bắc
– Tố Hữu xứng đáng được vinh danh là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam
c. Sáng tạo : Cĩ cách diễn đạt sáng tạo, độc đáo; văn viết giàu cảm xúc; thể hiện khả năng cảm thụ vănhọc tốt; cĩ quan điểm, thái độ riêng sâu sắc nhưng khơng trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật. học tốt; cĩ quan điểm, thái độ riêng sâu sắc nhưng khơng trái với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Ngày soạn: 23/9/2021