- Đánh giá như thế nào về con đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu?
- GV chia lớp thành 4 nhĩm, hướng dẫn HS thảo luận: Về nội dung chính của 5 chặng (7 tập thơ). Chú ý: Tên tập thơ, thời điểm sáng tác, giá trị nội dung và nghệ thuật tiêu biểu.
+ Nhĩm 1: Tập thơ “Từ ấy”
+ Nhĩm 2: Tập thơ “Việt Bắc” và “Giĩ lộng”
+ Nhĩm 3: Tập thơ “Ra trận” và “Máu và hoa”
+ Nhĩm 4: Tập thơ “Một tiếng đờn” và “Ta với ta”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, làm việc nhĩm. - Trả lời các câu hỏi của giáo viên.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận :
- Đại diện nhĩm trả lời câu hỏi
- Học sinh nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức.
Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Cho học sinh đọc phần III (sgk)
- Phong cách thơ TH thể hiện ở những mặt nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2. Đường cách mạng, đường thơ:
Với Tố Hữu, con đường thơ và con dường CM khơng thể tách rời.
a. Tập thơ Từ ấy (1937-1946) :
- Là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng: giác ngộ, mê say tranh đấu vì lí tưởng. - Tập Từ ấy gồm 3 phần: +Máu lửa(1937-1939),: + Xiềng xích,(1939-1942) + Giải phĩng(1942-1946) b. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954):
- Là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến (anh vệ quốc quân, bà mẹ nơng dân, chị phụ nữ, em liên lạc & lãnh tụ HCM). - Tập thơ kết tinh những tình cảm lớn của con người VN mà bao trùm là lịng yêu nước.
c. Tập Giĩ lộng (1955-1961) : Khai thác
các chủ đề lớn: ngợi ca cuộc sống mới, con người mới, ngợi ca CNXH, cổ vũ đấu tranh thống nhất đất nước & tinh thần quốc tế vơ sản.
d. Ra trận (1962-1971); Máu & hoa (1972-1977) : 1977) :