Thao tác lập luận phân tích:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 130 - 134)

+ Thao tác lập luận so sánh. + Thao tác lập luận giải thích. + Thao tác lập luận chứng minh. + Thao tác lập luận bác bỏ. + Thao tác lập luận bình luận.

- Luyện tập tổng hợp các thao tác lập luận: Giáo viên yêu cầu học sinh xem xét một đoạn văn bản trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi, yêu cầu chỉ ra cụ thể từng thao tác, đưa ra dẫn chứng cho từng thao tác.

VD: Đọc đoạn văn sau và xác định thao tác lập luận chính được sử dụng

“Ai đã đặt tên cho dịng sơng? ” cĩ nhiều sự phát hiện về lịch sử và văn hố xứ Huế. Huế từ lâu đã chiếm chỗ sâu bền trong tâm hồn người Việt, là nỗi ước mong của trí thức bao đời… Nhưng khơng phải ai cũng hiểu được tầm vĩc lịch sử và văn hố của xứ Huế. Bài “Ai đã đặt tên cho dịng sơng? ” là một bài thơ văn xuơi về “người mẹ phù sa của một vùng văn hố xứ sở”. Một “người mẹ” khơng thể hiểu được chỉ bằng cái nhìn bề ngồi hời hợt. Hành trình của sơng Hương từ thượng nguồn ra biển là hành trình của tâm hồn xứ Huế, bộc lộ mọi cung bậc của nĩ, vừa mãnh liệt vừa lắng sâu, vừa trữ tình thiết tha vừa bình thản trí tuệ… Tác giả tả tâm hồn xứ Huế trong tổng thể thiên nhiên và đơ thị, trong chiều sâu lịch sử, từ thời Châu Hố xa xưa đã nổi tiếng là trường thành phương nam của đất nước. Tác giả thể hiện sơng Hương trong truyền thống văn hố Việt Nam. Thật thú vị khi anh nhận ra màu sắc, dáng nét âm hưởng xứ Huế trên mỗi trang Kiều, hoặc đột ngột liên hệ Đặng Dung mài gươm dưới chân thành Châu Hố. Nhưng hơn hết, anh nĩi đến sơng Hương với tấm lịng gắn bĩ khi so sánh với các con sơng trên thế giới.

(Trích Ai đã đặt tên cho dịng sơng? – bút kí sử thi của Hồng Phủ Ngọc Tường — Trần Đình Sử, Dần theo Lí luận và phê bình vãn học, NXB Giáo dục, 2003)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức.

- Căn cứ vào mục đích các thao tác lập luận để nhận biết.

Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận

- Học sinh rút ra ý nghĩa văn bản. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ Giáo viên nhận xét và chốt kiến thức:

- Ơn tập các thao tác lập luận.

- Luyện tập thao tác lập luận: Đoạn văn bản sử dụng thao tác lập luận bình luận.

Học sinh tái hiện kiến thức và trình bày 6 thao tác lập luận (giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh, bác bỏ).

- Thao tác lập luận phân tích:

chia đối tượng ra thành nhiều yếu tố, bộ phận nhỏ để cĩ thể nhận biết đối tượng một cách cặn kẽ, thấu đáo.

- Thao tác lập luận so sánh:

làm rõ thơng tin về sự vật bằng cách đem nĩ đối chiếu với đối tượng, sự vật khác quen thuộc hơn, cụ thể hơn để chỉ ra sự giống nhau và khác nhau. - Thao tác lập luận giải thích:

là giảng giải về các vấn đề liên quan đến đối tượng một cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận. - Thao tác lập luận chứng minh: mục đích của chứng minh là làm người ta tin tưởng về những ý kiến, nhận xét cĩ đầy đủ căn cứ từ trong những sự thật hoặc chân lí hiển nhiên. - Thao tác lập luận bác bỏ:

chính là dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ những quan điểm, ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác từ đĩ nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe.

- Thao tác lập luận bình luận:

nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng trong đời sống hoặc trong văn học.

1. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng bài học

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

- Kĩ thuật dạy học: động não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhĩm.

- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhĩm. Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (Dự

kiến: 50p)

a. Bài tập điền khuyết.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành các bài tập sau tại lớp: - Điền vào ơ trống:

ST

T Tên tác phẩm/đoạn trích Đề tài Chủ đề Giá trị nội dung Giá trị nghệ thuật

1 Người lái đị sơng Đà 2 Ai đã đặt tên cho dịng sơng

b. Bài tập viết đoạn văn:

Viết đoạn văn ngắn trả lời câu hỏi Ai đã đặt tên cho dịng sơng? Trong đĩ sử dụng tổng hợp một số thao tác lập luận.

Từ vẻ đẹp của sơng Đà, viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ tình cảm của em đối với dịng sơng quê hương, trách nhiệm của tuổi trẻ trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hơm nay ? Sử dụng một số phương thức biểu đạt.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh ghi vào phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động: a. a.

ST

T phẩm/đoạnTên táctrích trích

Đề tài Chủ đề Giá trị nội

dung Giá trị nghệ thuật

1 Người lái đị sơng Đà

Chất vàng của TN Tây Bắc và vẻ đẹp tâm hồn con người

ca ngợi con sơng Đà và người lái đị sơng Đà, thể hiện tình yêu thiên nhiên đất nước và niềm tin yêu dạt dào vào cuộc sống mới. Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên và con người lao động ở miền Tây Bắc của Tổ quốc. Thể hiện tình yêu mến, sự gắn bĩ thiết tha của Nguyễn Tuân đối với đất nước và con người Việt Nam. Những ví von, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ và rất thú vị. Sử dụng những từ ngữ phong phú, sống động, giàu hình ảnh và cĩ sức gợi cảm cao. 2 Ai đã đặt tên cho

dịng sơng Vẻ đẹp dịng sơng Hương Bài tùy bút thểhiện lịng yêu nước, tinh thần dân tộc gắn liền với tình yêu thiên nhiên sâu sắc, với truyền thống văn hĩa, lịch sử lâu đời, đồng thời truyền đạt bằng một ngịi bút tài hĩa, với lời văn đẹp và sang. Thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sơng Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dịng sơng quê hương, với xứ Huế thân thương.

Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa. Cĩ sự kết hợp hài hồ cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan. Chủ quan là sự trải nghiệm của bản thân. Khách quan là đối tượng miêu tả – dịng sơng Hương.

b. Học sinh tham khảo đoạn văn sau:

Câu hỏi Ai đã đặt tên cho dịng sơng?…cĩ ý nghĩa : khơng phải để hỏi nguồn gốc của một danh xưng địa lý thơng thường mà là một sự nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu sắc về dịng sơng quê hương. Tác giả gợi mở cho người đọc những hướng trả lời khác nhau bằng trải nghỉệm văn hĩa của bản thân. Tên riêng của một dịng sơng cĩ thể do một cá nhân nào đĩ đặt ra, qua năm tháng, danh xưng của tác giả bị mai một, nĩ trở thành tài sản chung của cộng đồng, Tuy nhiên, cái tên đích thực của dịng sơng phải là danh từ gắn với biểu tượng văn hĩa, tinh thần, chiều sâu lịch sử của một dân tộc. Ở khía cạnh này, chính những người dân bình thường – những người sáng tạo ra văn hĩa, văn học, lịch sử là những người “ đã đặt tên cho

dịng sơng”.

Học sinh cĩ thể trình bày quan điểm cá nhân dựa trên những gợi ý sau : Thế hệ trẻ cần cĩ trách nhiệm bảo vệ cảnh quan đất nước qua hành động cụ thể như: yêu quí, bảo vệ mơi trường, quảng bá thắng cảnh…

1. Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành các năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực sáng tạo

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Nêu khả năng kết hợp giữa các phương thức biểu đat:

Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh ghi vào phiếu học tập theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh

Cĩ sử dụng bốn phương thức cịn lại Ngồi ra, tự sự cịn cĩ thể kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại và độc thoại nội tâm (cĩ vai trị quan trọng của người kể và ngơi kể) - Cĩ sử dụng các phương thức tự sự, biểu cảm, thuyết minh - Cĩ sử dụng các phương thức tự sự, miêu tả, nghị luân - Cĩ sử dụng các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh - Cĩ sử dụng các phương thức miêu tả, nghị luận

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC: NĂNG LỰC:

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (Dự

kiến: 20p)

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung (Mức độ 1)Nhận biết Thơng hiểu(Mức độ 2) (Mức độ 3)Vận dụng Vận dụng cao(Mức độ 4) Phần đọc hiểu Phương thức biểu

đạt

Phần làm văn

Nêu hiệu quả của các thao tác lập luận - Vận dụng tốt các thao tác lập luận: so sánh, phân tích - Nêu cảm nhận của cá nhân về ý kiến

2. Câu hỏi và bài tập:

a. Phần đọc hiểu: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi

Vụ việc Nhật Bản đang truy tìm người viết tiếng Việt lên di tích quốc gia nước này khơng gây ngạc nhiên với những người đã sống ở nước ngồi, bởi họ từng chứng kiến hoặc cĩ những hành động phản cảm. Chị Nguyễn Thị Ngọc Diệp - thạc sĩ ngành quan hệ quốc tế tại Nhật - cho biết, ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng của Nhật rất cao. Tình trạng dùng sơn vẽ bậy lên tàu, lên tường hay cào bẩn tại điểm cơng cộng ở Nhật vơ cùng hiếm. Đa số người nước ngồi đến Nhật cũng cĩ tinh thần này. Tuy nhiên, chị đã tận mắt thấy khơng dưới 10 lần người ta vẽ, viết bằng tiếng Việt lên di tích. Sống tại Nhật 4 năm, chị Diệp biết tới nhiều hành vi thiếu văn minh của đồng hương ở xứ này, đặc biệt là tình trạng ăn cắp đồ trong siêu thị như quần áo, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng rồi mang đi bán. Tờ Kyodo của Nhật hồi tháng 4 dẫn số liệu của cảnh sát Nhật Bản, cho biết "trộm cắp trong các siêu thị và cửa hàng là hành vi phạm pháp phổ biến nhất của người Việt, với hơn 2.000 vụ được ghi nhận năm ngối". (...) Biển báo bằng tiếng Việt cấm ăn cắp ngày một nhiều. Người Việt đi làm tại đây hay bị người ta dị xét, soi mĩi. Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, viện trưởng viện nghiên cứu văn hĩa dân gian ứng dụng cho rằng, chuyện người Việt cĩ các hành vi gây phản cảm khi ra nước ngồi khá phổ biến, nĩ thể hiện thĩi quen tùy tiện bắt nguồn từ nếp sống tiểu nơng vẫn tồn tại tới ngày nay, nhiều người chưa kịp hoặc khơng chịu thay đổi khi cĩ điều kiện ra nước ngồi văn minh, (...) nhiều người khơng chú ý tới cách ứng xử khi ở nơi cơng cộng.

(Trích Nhiều người Việt ra nước ngồi bị ghét vì hành xử phản cảm - TheoVnexpress, ngày 6/11/2018)

Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.

b. Phần làm văn:Hãy sử dụng thao tác lập luận phân tích và so sánh để nêu cảm nhận của em về các ý kiến sau: “Suy nghĩ về con đường ngắn trong xã hội hiện nay”. Từ đĩ nêu hiệu quả của việc kết hợp hai kiến sau: “Suy nghĩ về con đường ngắn trong xã hội hiện nay”. Từ đĩ nêu hiệu quả của việc kết hợp hai thao tác lập luận này.

Gợi ý đáp án

a. Phần đọc hiểu: Phương thức biểu đạt là nghị luận

b. Phần làm văn: Đoạn văn cần đảm bảo- Xác định đúng vấn đề trọng tâm - Xác định đúng vấn đề trọng tâm

- Đảm bảo chính tả, dùng từ, đặt câu

- Kết hợp tốt 2 thao tác lập luận: so sánh và phân tích.

Ngày soạn: 22/11/2020

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 130 - 134)