Nghị luận một ý kiến bàn về văn học

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 66 - 69)

Hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) đối với ý kiến trên

Đề 2:: Bàn về đọc sách, nhất là đọc các tác phẩm văn học lớn, người xưa nĩi:

“Tuổi trẻ đọc sách như nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách như ngắm trăng ngồi sân, tuổi già đọc sách như thưởng trăng trên đài.”

Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào?

b. Lập dàn ý:

c. Bài học: kiểu bài nghị luận về một ý kiến bàn về vănhọc: học:

1. Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng

2. Cách làm: Tùy từng đề để vận dụng thao tác một cách hợp lí nhưng thường tập trung vào:

+ Giải thích + Chứng minh + Bình luận

3. Dàn ý bài nghị luận bàn về ý kiến văn học: gồm cĩ 3 bước.

1. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng kiểu bài

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

- Kĩ thuật dạy học: động não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhĩm.

- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhĩm. Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

GV phát phiếu bài tập cho học sinh và yêu cầu học sinh hồn thành cho đề bài Cho đề văn:

Cĩ ý kiến cho rằng:”tâm hồn Nguyễn Trãi rất nhạy cảm,rất tinh tế. Ơng nhìn ra cái đẹp ở những sự vật rất đỗi bình thường, từ đĩ làm nên những câu thơ hay, bất ngờ về cảnh vật quê hương”

Anh chi hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Sau đây là một số cách lập ý để triển khai đề bài trên. Anh chị thấy cách lập ý nào phù hợp nhất?

a.Dàn ý 1

- Tâm hồn thơ Nguyễn Trãi rất nhạy cảm, tinh tế, luơn dạt dào cảm xúc trước những vẻ đẹp của thế giới xung quanh.

- Thi hứng của Nguyễn Trãi cịn bắt nguồn từ những cái nhỏ nhặt bình dị, phát hiện ra cái đẹp ở những chỗ tưởng như bình thường

- Tâm hồn nhạy cảm tinh tế của Nguyễn Trãi đã làm nên những câu thơ hay lạ, bất ngờ về cảnh vật quê hương

- Những vần thơ hay, lạ bất ngờ về cảnh vật quê hương ấy càng cho ta hiểu sâu sắc hơn về đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi.

b. Dàn ý 2

- Tâm hồn thơ Nguyễn Trãi rất nhạy cảm,rất tinh tế…

+ Luơn dạt dào cảm xúc trước những vẻ đẹp, nét thơ mộng của thế giới xung quanh

+ Đặc biệt thi hứng của Nguyễn Trãi cịn bắt nguồn từ những cái nhỏ nhặt bình dị, phát hiện ra cái đẹp ở những chỗ tưởng như bình thường

- Tâm hồn nhạy cảm tinh tế của Nguyễn Trãi đã làm nên những câu thơ hay lạ, bất ngờ về cảnh vật quê hương

- Những vần thơ hay, lạ bất ngờ về cảnh vật quê hương ấy càng cho ta hiểu sâu sắc hơn về đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi

c.Dàn ý 3

- Tâm hồn thơ Nguyễn Trãi rất nhạy cảm, rất tinh tế…

+ Luơn dạt dào cảm xúc trước những vẻ đẹp, nét thơ mộng của thế giới xung quanh

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

Hoạt động3: Luyện 3: Luyện

tập (3phút) phút)

+ Đặc biệt thi hứng của Nguyễn Trãi cịn bắt nguồn từ những cái nhỏ nhặt bình dị, phát hiện ra cái đẹp ở những chỗ tưởng như bình thường

- Những vần thơ hay, lạ bất ngờ về cảnh vật quê hương ấy càng cho ta hiểu sâu sắc hơn về đại thi hào dân tộc Nguyễn Trãi

- Tâm hồn nhạy cảm tinh tế của Nguyễn Trãi đã làm nên những câu thơ hay lạ, bất ngờ về cảnh vật quê hương

d.Dàn ý 4

- Thi hứng của Nguyễn Trãi cịn bắt nguồn từ những cái nhỏ nhặt bình dị, phát hiện cái đẹp ở những chỗ tưởng như bình thường

- Tâm hồn thơ Nguyễn Trãi rất nhạy cảm, rất tinh tế, luơn dạt dào cảm xúc trước những vẻ đẹp, nét thơ mộng của thế giới xung quanh

- Tâm hồn nhạy cảm tinh tế của Nguyễn Trãi đã làm nên những câu thơ hay lạ, bất ngờ về cảnh vật quê hương

- Những vần thơ hay,lạ bất ngờ về cảnh vật quê hương

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

1. Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành các năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực sáng tạo

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV giao nhiệm vụ cho học sinh:

a. Phân tích đề, lập dàn ý cho đề bài: Vẻ đẹp bài thơ Từ ấy của Tố Hữu. Tĩm tắt cấu trúc dàn ý nghị luậnbề một bài thơ, đoạn thơ. bề một bài thơ, đoạn thơ.

b. Tìm đọc những bài phê bình của các nhà phê bình văn học về Tuyên ngơn Độc lập, bài thơ Tây Tiến đểghi lại các ý kiến mang tầm khái quát. Từ đĩ, tự phân tích đề, lập dàn ý bình luận ý kiến bàn về văn học. ghi lại các ý kiến mang tầm khái quát. Từ đĩ, tự phân tích đề, lập dàn ý bình luận ý kiến bàn về văn học.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS: suy nghĩ, thảo luận. GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả

HS mỗi nhĩm cử đại diện, báo cáo kết quả thảo luận. GV quan sát, hỗ trợ.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

a. Biết cách tìm hiểu đề và lập dàn ý. Trọng tâm là vẻ đẹp nội dung và vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ; Cấutrúc 3 phần trúc 3 phần

b. Ghi lại các ý kiến mang tầm khái quát, phân tích đề, lập dàn ý bình luận ý kiến bàn về văn học.

IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC: NĂNG LỰC:

1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức:

Nội dung (Mức độ 1)Nhận biết Thơng hiểu(Mức độ 2) (Mức độ 3)Vận dụng Vận dụng cao(Mức độ 4)

Nghị luận một ý Giới thiệu vấn đề Giải thích từ ngữ, Vận dụng các thao tác lập luận phân

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

Hoạt động4: Vận 4: Vận dụng, mở rộng (2 phút) Trang 68

kiến bàn về văn

học nghị luận câu văn. tích, bàn luận đánh giá về vấn đề.

2. Câu hỏi và bài tập:

Bàn về lao động nghệ thuật của nhà văn, Mác-xen Pruxt cho rằng:

“Một cuộc thám hiểm thực sự khơng phải ở chỗ cần một vùng đất mới mà cần một đơi mắt mới”.

Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? Bằng hiểu biết về bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng, hãy làm rõ quan niệm nghệ thuật của Mác-xen Pruxt.

Gợi ý đáp án

a. Giới thiệu được vấn đề nghị luận và bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng. b. Giải thích ý kiến:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 66 - 69)