ĐẠT, CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 118 - 123)

- Tổng số tiết: 9 tiết; từ tiết: 33 đến tiết:

ĐẠT, CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN

b. Phần làm văn: Đoạn văn cần đảm bảo- Xác định đúng vấn đề trọng tâm - Xác định đúng vấn đề trọng tâm

- Đảm bảo chính tả, dùng từ, đặt câu

- Kết hợp tốt 2 thao tác lập luận: so sánh và phân tích.

Ngày soạn: 20/11/2020

- Tổng số tiết: 9 tiết; từ tiết: 33 đến tiết: 41

- Giới thiệu về chủ đề: Chủ đề nhằm cung cấp những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của củathể loại ký hiện đại Việt Nam qu các đoạn trích tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” (Nguyễn Tuân) thể loại ký hiện đại Việt Nam qu các đoạn trích tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” (Nguyễn Tuân) và “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?”(Hồng Phủ Ngọc Tường). Đồng thời, tích hợp luyện tập các phương thức biểu đạt và các thao tác lập luận.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức:

+ Thấy được tình cảm thiết tha gắn bĩ của các tác giả với những con sơng quê hương và những người dân lao động sinh nghề tử nghiệp trên dịng sơng.

+ Phân tích hình tượng con sơng Đà, người lái đị sơng Đà và hình tượng sơng Hương. Qua đĩ làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm và những đĩng gĩp lớn của Nguyễn Tuân, Hồng Phủ Ngọc Tường cho nền văn xuơi Việt Nam. Cảm thụ nghệ thuật tuỳ bút của Nguyễn Tuân, bút kí của Hồng Phủ Ngọc Tường (gọi chung là các tác phẩm kí): tư liệu dồi dào, chính xác; từ ngữ sắc sảo, gĩc cạnh; câu văn linh hoạt, giàu nhạc tính, hàm lượng văn hố cao.

+ Để làm rõ vấn đề trên, tích hợp phần luyện tập phương thức biểu đạt và thao tác lập luận

- Kĩ năng:

+ Phân tích được những đặc sắc nghệ thuật của các bài kí và phong cách nghệ thuật kí của Nguyễn Tuân, Hồng Phủ Ngọc Tường.

+ Tạo lập văn bản nghị luận

+ Tích hợp mơi trường:

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

CHỦ ĐỀ: KÍ HIỆN ĐẠI VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU

ĐẠT, CÁC THAO TÁC LẬPLUẬN LUẬN

 Đọc Người lái đị sơng Đà, thấy được sự giàu cĩ về tài nguyên và phong cảnh tuyệt vời của miền tây Tổ quốc.

 Nâng cao ý thức trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên – con người, giữ gìn giá trị mơi trường thiên nhiên của đất nước.

 Từ việc nhận thức sâu sắc về vẻ đẹp tự nhiên nên thơ, vẻ đẹp trầm lắng, tích đọng lịch sử - văn hĩa bao đời của dịng sơng Hương qua ngịi bút tài hoa, tinh tế của Hồng Phủ Ngọc Tường, người nghệ sĩ nặng lịng với Huế, gợi liên hệ đến tình yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, những giá trị từ mơi trường lịch sử, văn hĩa.

+ Tích hợp kỹ năng sống:

 Tự nhận thức: nhận thức về vẻ đẹp của người lao động mới trong cơng cuộc xây dựng, phát triển đất nước; thấy được tấm lịng nâng niu trân trọng các giá trị con người của tác giả, qua đĩ rút ra bài học cho bản thân về ý nghĩa của cơng việc và giá trị của mỗi con người qua văn tùy bút Người lái đị sơng Đà. Đồng thời, nhận thức về tấm lịng trân trọng trước những giá trị văn hĩa của đất nước, qua đĩ rút ra bài học về sự gắn bĩ của mỗi cá nhân với quê hương đất nước qua bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng.

 Tư duy sáng tạo: Phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, thể hiện vẻ đẹp của dịng sơng ở hai tác phẩm của Nguyễn Tuân và Hồng Phủ Ngọc Tường.

- Thái độ: Bồi dưỡng lịng yêu thiên nhiên, đất nước, lịng quý trọng nhân dân lao động, yêu quý truyềnthống văn hố, truyền thống đấu tranh bất khuất của nhân dân ta trong trường kì lịch sử. thống văn hố, truyền thống đấu tranh bất khuất của nhân dân ta trong trường kì lịch sử.

2. Định hướng các năng lực cĩ thể hình thành và phát triển:

– Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến kí hiện đại Việt Nam. – Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm kí hiện đại Việt Nam.

– Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về kí văn học.

– Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá trị của những tác phẩm kí văn học .

– Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các thể loại tuỳ bút - bút kí-hồi kí – Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.Giáo viên:

- Giáo án

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi

- Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà

2.Học sinh: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm...

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Mục tiêu hoạt động:

- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyết của bài học. - Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyết nhiệm vụ. - Cĩ thái độ tích cực, hứng thú.

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt thực hiện các nhiệm vụ sau

- Trình chiếu hoặc treo bảng phụ những tranh ảnh liên quan đến dịng sơng Đà, sơng Hương. Chiếu đoạn video clip liên quan đến hai tác giả Nguyễn Tuân, Hồng Phủ Ngọc Tường. Yêu cầu học sinh đốn tên dịng sơng và tác giả nào đang được đề cập?

- Dựa trên kiến thức đã học ở THCS, hãy trả lời các câu hỏi:

+ Chúng ta đã học các phương thức biểu đạt nào? Phân biệt sự khác nhau của các kiểu văn bản trên?

+ Đoạn văn bản sau đã sử dụng kết hợp các thao tác lập luận nào? “ Theo Heatlth, Pokemon Go là trị chơi thực tế ảo địi hỏi người chơi phải cầm smartphone di chuyển theo bản đồ định vị để bắt được những con thú ảo. Chỉ sau một thời gian ngắn phát hành, trị chơi này đã thu hút hàng chục triệu tín đồ tham gia. Ban đầu, mục đích tốt đẹp của các nhà sản xuất Pokemon Go là muốn kéo những đứa trẻ thụ

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (Dự

kiến: 25p)

động ra khỏi nhà, khuyến khích chúng vận động nhiều hơn, tuy nhiên càng ngày trị chơi này càng bộc lộ nhiều tác hại đến sức khỏe người dùng

Bước 2: Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh quan sát, theo dõi và đọc văn bản để thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Giáo viên trình chiếu và định hướng, theo dõi hỗ trợ học sinh.

Bước 3: Học sinh báo cáo sản phẩm, giáo viên nhận xét: - Học sinh thực hiện yêu cầu của các vấn đề đã đặt ra. - Giáo viên nhận xét.

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

- Trình chiếu lên sản phẩm.

+ Từ tranh ảnh, video clip nhắc đến tên dịng sơng Đà, sơng Hương, tác giả Nguyễn Tuân và Hồng Phủ Ngọc Tường.

+ Học sinh kể được 6 phương thức biểu đạt. Các kiểu văn bản trên khác nhau ở hai điểm chính là khác nhau về phương thức biểu đạt và khác nhau về hình thức thể hiện.

+ Thao tác giải thích: Pokemon Go là trị chơi thực tế ảo. Thao tác phân tích: mục đích tốt đẹp của các nhà sản xuất Pokemon Go là muốn kéo những đứa trẻ thụ động ra khỏi nhà, khuyến khích chúng vận động. Thao tác bác bỏ: càng ngày trị chơi này càng bộc lộ nhiều tác hại đến sức khỏe người dùng.

- Từ đĩ, giáo viên giới thiệu vào chủ đề: Qua các ngữ liệu trên, chúng ta nhận thấy trong kho tàng văn học dân tộc tồn tại một thể loại văn học khá độc đáo - thể loại kí. Cùng với đĩ, trong văn bản, dễ nhận thấy người ta thường sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, kết hợp nhiều thao tác lập luận. Chủ đề ngày hơm nay, chúng ta sẽ cùng đi vào tích hợp các nội dung này.

Nội dung, phương thức

tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánhgiá kết quả hoạt động

Nội dung 1: Tìm hiểu chung về thể loại kí ( Dự kiến: 20 phút )

Mục tiêu hoạt động: Thơng qua nội dung giúp học sinh nắm vững kiến thức chung về thể loại kí.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS nhớ lại những tác phẩm kí đã học ở chương trình THCS.

- Giáo viên nêu vấn đề thơng qua hệ thống câu hỏi: + Định nghĩa về thể loại Kí?

+ Thể loại Tùy bút, Bút kí?Hồi kí?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS kể tên các tác phẩm kí đã học ở THCS.

- Nêu khái niệm về thể loại Kí, thể loại Tùy bút, Bút kí.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV Tích hợp kiến thứ lí luận văn học để thuyết giảng, hệ thống lại khái

niệm, đặc điểm của thể kí.

- Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức:

+ là một loại hình văn xuơi tự sự, cĩ nguồn gốc từ kí lịch sử, dùng để ghi chép về con người, sự vật, phong cảnh … Kí bao gồm nhiều thể như: bút kí, hồi kí, du kí, phĩng sự, kí sự, nhật kí, tuỳ bút.

+ Tùy bút: Thuộc thể Kí. Nét nổi bật ở tuỳ bút là tính chủ quan, chất trữ tình rất đậm. Nhân vật chính là “cái tơi” của nhà văn. Qua việc ghi chép những con người và sự kiện cụ thể, cĩ thực, nhà văn chú trọng bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá của mình về con người và cuộc sống hiện tại. Một số tuỳ bút tiêu biểu: Sơng Đà ( Nguyễn Tuân); Đường chúng ta đi

Học sinh làm việc cá nhân tái hiện được các khái niệm:

- là một loại hình văn xuơi tự sự, cĩ nguồn gốc từ kí lịch sử, dùng để ghi chép về con người, sự vật, phong cảnh. - Tùy bút: Thuộc thể Kí. Nét nổi bật ở tuỳ bút là tính chủ quan, chất trữ tình rất đậm. Nhân vật chính là “cái tơi” của nhà văn. Qua việc ghi chép những con người và sự kiện cụ thể, cĩ thực, nhà văn chú trọng bộc lộ cảm xúc, suy tư và nhận thức, đánh giá của mình về con người và cuộc sống hiện tại. - Bút kí: Là một thể kí cĩ quy mơ tương ứng với truyện ngắn, khơng sử dụng hư cấu vào việc phản ánh hiện thực. Bút kí ghi lại những con người thực và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(Dự kiến: 310p)

( Nguyễn Trung Thành)…

+ Bút kí: Là một thể kí cĩ quy mơ tương ứng với truyện ngắn, khơng sử dụng hư cấu vào việc phản ánh hiện thực. Bút kí ghi lại những con người thực và sự việc mà nhà văn đã tìm hiểu nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đĩ.

+ Hồi kí: Thuộc thể kí, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến. Về phương diện tư liệu, về tính xác thực và khơng cĩ hư cấu, hồi kí gần với văn xuơi lịch sử. Một số hồi kí tiêu biểu: Những năm tháng khơng thể nào quên( Võ Nguyên Giáp); Ngục Kon tum ( Lê Văn Hiến)…

nghiên cứu cùng với những cảm nghĩ của mình nhằm thể hiện một tư tưởng nào đĩ. -Hồi kí: Thuộc thể kí, kể lại những biến cố đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến. Về phương diện tư liệu, về tính xác thực và khơng cĩ hư cấu, hồi kí gần với văn xuơi lịch sử.

Nội dung 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm ( Dự kiến: 20 phút)

Mục tiêu hoạt động: Thơng qua nội dung giúp học sinh nắm kiến thức về hai tác giả Nguyễn Tuân và Hồng Phủ Ngọc Tường; kiến thức chung về hai văn bản Người lái đị sơng Đà Ai đã đặt tên cho dịng sơng.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc phần tiểu dẫn hai văn bản Người lái đị sơng Đà Ai đã đặt tên cho dịng sơng để khái quát những nét cơ bản về hai tác giả.

- Gọi 1 học sinh đọc phần tiểu dẫn.

- Hướng dẫn học sinh qua hệ thống câu hỏi bằng hình thức làm việc nhĩm:

Nhĩm 1,2:

+ Từ kiến thức đã được học ở chương trình lớp 11, hãy nêu lại khái quát những tri thức về tác giả Nguyễn Tuân?

+ Từ phần tiểu dẫn văn bản Ai đã đặt tên cho dịng sơng, hãy nêu khái quát về nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường?

Nhĩm 3,4:

+ Cho biết thể loại và trình bày hồn cảnh sáng tác, xuất xứ của văn bản

Người lái đị sơng Đà?

+ Trình bày thể loại và xuất xứ của văn bản Ai đã đặt tên cho dịng sơng?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ, làm việc nhĩm.

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn các nhĩm thực hiện yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện học sinh các nhĩm tái hiện kiến thức và trình bày. - Học sinh các nhĩm khác nhận xét.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên ích hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Việt Nam những năm 60 hướng dẫn học sinh tìm hiểu tên gọi Sơng Đà và hồn cảnh ra đời tuỳ bút của Nguyễn Tuân.

Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức:

- Tác giả Nguyễn Tuân:

+ Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa và uyên bác

+ Nguyễn Tuân là người cĩ cá tính mạnh mẽ và phĩng khống. Với cá tính của mình, ơng tìm đến thể tuỳ bút như một thể tất yếu.

- Tùy bút “Người lái đị sơng Đà”:

+ Sơng Đà (cịn gọi là sơng Bờ hay Đà Giang) là phụ lưu lớn nhất của sơng Hồng. Sơng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng tây bắc – đơng nam để rồi nhập với sơng Hồng ở Phú Thọ.

+ Năm 1960 là thời kì miền Bắc xây dựng CNXH. Vì thế, nhà văn rất quan tâm đến người lao động.

- Tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường:

+ Cuộc đời của Hồng Phủ Ngọc Tường gắn bĩ sâu sắc với xứ Huế (sinh ra tại thành phố Huế, học Đại học Huế, dạy học tại Trường Quốc học Huế, tham gia phong trào cách mạng tại Huế và trở thành một trí thức yêu nước,

Học sinh tái hiện được kiến thức của hai tác giả và xuất xứ hai văn bản:

- Người lái đị sơng Đà của Nguyễn:

+ Nguyễn là nhà văn tài hoa và uyên bác

+ Năm 1960 là thời kì miền Bắc xây dựng CNXH. Vì thế, nhà văn rất quan tâm đến người lao động.

- Ai đã đặt tên của Hồng Phủ Ngọc Tường:

+ Hồng Phủ Ngọc Tường là người cĩ vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là lịch sử, địa lí, văn hố Huế. Ơng là nhà văn chuyên vẻ thể loại bút kí.

+ Bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng? được viết tại Huế ngày 04/01/1981, in trong tập sách cùng tên (NXB Thuận Hố 1986).

một chiến sĩ trong phong trào đấu tranh chống Mĩ — Nguỵ ở Thừa Thiên – Huế).

+ Hồng Phủ Ngọc Tường là người cĩ vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực, nhất là lịch sử, địa lí, văn hố Huế.

+ Hồng Phủ Ngọc Tường là nhà văn chuyên về thể loại bút kí.

+ Bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng? được viết tại Huế ngày 04/01/1981, in trong tập sách cùng tên (NXB Thuận Hố 1986).

Nội dung 3: Đọc hiểu văn bản “Người lái đị sơng Đà” và Ai đã đặt tên cho dịng sơng? ( Dự kiến: 180p)

Mục tiêu hoạt động: Thơng qua nội dung hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các đoạn trích tác phẩm kí (Người lái đị Sơng Đà, Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dịng sơng?, Hồng Phủ Ngọc Tường

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 118 - 123)