Nhĩm 2: Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh đã thắng Nhật, chúng cĩ quyền lấy lại Đơng

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 32 - 35)

minh đã thắng Nhật, chúng cĩ quyền lấy lại Đơng Dương, tuyên ngơn chỉ rõ:

+ Chính pháp là kẻ phản bội lại Đồng minh, hai lần dâng Đơng Dương cho Nhật.

+ Khơng hợp tác với Việt Minh chống Nhật mà trước khi thua chạy, Pháp cịn “nhẫn tâm giết nốt số đơng tù chính trị ở Yên Bái và Cao Bằng.”

+ “Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ khơng phải thuộc địa của Pháp nữa.”

+ Nêu rõ thắng lợi của cách mạng Việt Nam:

o “Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa.”

o “Sự thật là dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ khơng phải từ tay Pháp.”

- Nhĩm 3: khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc

+ Ba câu văn ngắn gọn vừa chuyển tiếp vừa khẳng định: “Pháp chạy…thối vị” ->Sự ra đời của nước Việt Nam mới như một tất yếu lịch sử.

+ Dùng từ ngữ cĩ ý nghĩa phủ định tuyệt đối để tuyên bố:“thốt ly hẳn...xĩa bỏ hết ...” -> Khơng chịu sự lệ thuộc và xĩa bỏ mọi đặc quyền của Pháp về nước Việt Nam.

+ Khẳng định về quyền độc lập tự do của dân tộc: “Một dân tộc …. độc lập!”->Sự thật và nguyên tắc khơng thể chối cãi, phù hợp với thực tế, đạo lí và cơng ước quốc tế.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về câu trả lời của học sinh. Chốt kiến thức.

Thao tác 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời tuyên bố

-> Biệp pháp nghệ thuật: liệt kê + điệp từ

chúng + lặp cú pháp + ngơn ngữ giàu hình ảnh + giọng văn hùng hồn đanh thép, nổi bật những tội ác điển hình, tồn diện, thâm độc, tiếp nối, chồng chất, khĩ rửa hết của thực dân Pháp.

- Pháp kể cơng “bảo hộ”, bản tuyên ngơn lên án chúng.

- Pháp nhân danh Đồng minh tuyên bố Đồng minh đã thắng Nhật, chúng cĩ quyền lấy lại Đơng Dương, tuyên ngơn chỉ rõ:

+ Pháp là kẻ phản bội Đồng Minh. + Khơng hợp tác với Việt Minh.

+ Nêu rõ thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

* Khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc:

- Ba câu văn ngắn gọn “Pháp chạy…thối vị” ->Sự ra đời của nước Việt Nam mới như một tất yếu lịch sử.

- Dùng từ ngữ cĩ ý nghĩa phủ định tuyệt đối để tuyên bố:“thốt ly hẳn...xĩa bỏ hết ...” -> Khơng chịu sự lệ thuộc và xĩa bỏ mọi đặc quyền của Pháp về nước Việt Nam.

- Khẳng định về quyền độc lập tự do của dân tộc: “Một dân tộc …. độc lập!”->Sự thật và nguyên tắc khơng thể chối cãi, phù hợp với thực tế, đạo lí và cơng ước quốc tế. => Kiểu câu khẳng định, điệp từ ngữ, song hành cú pháp… tạo nên âm hưởng hào hùng, đanh thép, trang trọng của đoản khúc anh hùng ca.

và ý chí bảo vệ độc lập dân tộc: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi:

- Người tuyên bố với tồn thể nhân dân trên thế giới điều gì?

- Người cịn nêu lên quyết tâm gì của dân tộc?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh đọc dẫn chứng và phát biểu. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận :

- Học sinh trả lời câu hỏi. - Học sinh khác nhận xét.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm về câu trả lời của học sinh. Chốt kiến thức.

Thao tác 5: Hướng dẫn học sinh tổng kết

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Qua việc tìm hiểu, em cĩ nhận xét gì về giá trị của bản "Tuyên ngơn độc lập"?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên nhận xét về kết quả của học sinh trình bày. - Giáo viên chuẩn hĩa kiến thức: ý nghĩa văn bản

+ Tuyên ngơn Độc lập là một văn kiện lịch sử vơ giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về quyền tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam và khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do ấy.

+Kết tinh lí tưởng đấu giải phĩng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do.

+ Là một áng văn chính luận mẫu mực.

c. Lời tuyên bố độc lập và ý chí bảo vệ độclập dân tộc: lập dân tộc:

- Tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc Việt Nam:

- Bày tỏ ý chí bảo vệ nền độc lập của cả dân tộc:

->Lời văn đanh thép như một lời thề, thể hiện ý chí, quyết tâm của cả dân tộc.

Nội dung 3: Hướng dẫn học sinh tự đọc (5 phút)

Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm khuyến khích học sinh tự đọc những kiến giải sâu sắc của tác giả về những giá trị lớn lao của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu; thấy được vẻ đẹp của áng văn nghị luận: cách nêu vấn đề độc đáo, giọng văn hùng hồn, giàu sức biểu cảm. Cách nhìn nhận, đánh giá đúng đắn, sâu sắc và mới mẻ củaVõ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng về đất nước, con người và thơ văn.

- Giáo viên định hướng nội dung các văn bản, khuyến khích học sinh tự đọc, tự học.

- Văn bản Những ngày đầu của nước Việt Nam mới

(trích Những năm tháng khơng thể nào quên) của Võ Nguyên Giáp, khai thác các nội dung sau:

+ Hồi tưởng về giờ phút hiểm nghèo của đất nước sau CMT8/1945.

+ Nêu rõ những khĩ khăn, nguy nan của nước Việt Nam mới.

+ Những quyết sách đúng đắn, sáng suốt của Đảng và Chính phủ để đưa đất nước vượt qua gian khĩ.

+ Hình tượng Bác Hồ vì tấm lịng vì dân vì nước và những quyết sách sáng suốt của Bác, bản lĩnh đưa cả dân tộc vượt qua gian khĩ.

- Văn bản Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn

nghệ dân tộc (Phạm Văn Đồng), cần hiểu được các nội

dung:

+ Phần mở bài: Nguyễn Đình Chiểu - một hiện tượng văn học độc đáo cĩ vẻ đẹp riêng khơng dễ nhận ra. + Phần thân bài: Ý nghĩa, giá trị to lớn của cuộc đời, văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu.

+ Phần kết bài.

- Văn bản Thơng điệp nhân ngày thế giới phịng chống

AIDS, 1 - 12 - 2003 (Cơ Phi An-nan), bám sát các nội

dung sau:

+ Tầm quan trọng của việc phịng chống đại dịch HIV/AIDS.

+ Tổng kết thực trạng và hành động phịng chống HIV/AIDS.

+ Lời kêu gọi phịng chống AIDS.

- Văn bản: Đơ-xtơi-ép-xki (X. Xvai-gơ).

1. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ năng.

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:

- Kĩ thuật dạy học: động não – thơng tin phản hồi, thảo luận nhĩm.

- Hình thức tổ chức dạy học: học sinh làm việc độc lập kết hợp với làm việc nhĩm. Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Giáo viên nêu vấn đề

Lí giải vì sao bản Tuyên ngơn Độc lập từ khi ra đời cho đến nay là một áng văn chính luận cĩ sức lay động sâu sắc hàng chục triệu trái tim con người?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh làm việc cá nhân, thực hiện kiến thức. - Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh.

Bước 3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GVnhận xét, chuẩn hĩa kiến thức

3. Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

Vì ngồi giá trị lịch sử lớn lao, bản TNĐL cịn chứa đựng một tình cảm yêu nước thương dân nồng nàn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tình cảm đĩ được bộc lộ qua các phương diện:

- Về lập luận: Mọi cố gắng trong lập luận của tác giả đều chủ yếu dựa trên lập trườngquyền lợi tối cao của các dân tộc nĩi chung của dân tộc ta nĩi riêng.

- Về lí lẽ: Sức mạnh của lí lẽ trong bản TN xuất phát từ tình yêu cơng lí, thái độ tơn trọng sự thật, và trên hết là dựa vào lẽ phải và chính nghĩa của dân tộc ta.

- Về bằng chứng:Những bằng chứng xác thực hùng hồn khơng thể chối cãi được cho thấy một sự quan tâm sâu sắc của Người đến vận mệnh dân tộc, hạnh phúc của nhân dân.

- Về ngơn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm yêu thương đối với nhân dân đất nước: ngay từ câu đầu tiên “Hỡi đồng bào cả nước!”; nhiều từ ngữ xưng hơ gần gũi thân thiết “đất nước ta”, “nhân dân ta”, “nước nhà của ta”, “Những người yêu nước thương nịi của ta”...

1. Mục tiêu hoạt động: Thơng qua hoạt động nhằm giúp học sinh hình thành các năng lực:

Giáo viên thực hiện: Trần Ngọc Tuấn (0982138761)

Hoạt động3: Luyện 3: Luyện tập (7 phút) Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (3 phút) Trang 34

- Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo

2. Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh:Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Giáo viênyêu cầu học sinh thực hiện:

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 32 - 35)