VIỆT BẮC (Tố Hữu) 1 Tìm hiểu chung

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 52 - 53)

1. Tìm hiểu chung

a. Hồn cảnh ra đời

- 10/1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, các cơ quan TƯ của Đảng và chính phủ từ VB về Hà Nội. Nhân sự kiện cĩ tính lịch sử này, Tố Hữu sáng tác bài thơ VB

- Thể hiện tình cảm gắn bĩ giữa miền xuơi với miền ngược, giữa cán bộ kháng chiến và Việt Bắc, giữa nhân dân và cách mạng.

b. Vị trí đoạn trích:

Thuộc phần I ( Bài thơ gồm 2 phần:

- Phần 1: Tái hiện những kỉ niệm cách mạng và kháng chiến.

- Phần 2: Gợi viễn cảnh tươi sáng của đất nước và ca ngợi cơng ơn của đảng Bác Hồ đối với dân tộc.

2. Đọc - Hiểu văn bản:Hình thức kết cấu: Hình thức kết cấu:

- Lối đối đáp quen thuộc trong ca dao giữa “mình” và “ta”

-> Đối đáp nhưng thực ra là độc thoại, là sự biểu hiện tình cảm của chính nhà thơ, của những người tham gia kháng chiến.

=> Chuyện ân tình CM đã được thể hiện như tâm trạng của tình yêu đơi lứa.

a. Khung cảnh chia tay và tâm trạng kẻ ởngười đi (8 câu đầu): người đi (8 câu đầu):

4 câu đầu : Lời người VB ở lại

- Cách xưng hơ: mình-ta thân thiết, gần gũi - Giọng điệu bâng khuâng, tha thiết

- Điệp ngữ: mình cĩ nhớ

- Câu hỏi tu từ: bâng khuâng, lo lắng

-> Lời ướm hỏi, khơi gơi kỉ niệm về một giai đoạn đã qua, về khơng gian nguồn cội, nghĩa tình; qua đĩ, thể hiện tâm trạng xúc động, bâng khuâng của người ở lại

4 câu tiếp: Lời người CM về xuơi

- Từ láy, nhịp thơ ngập ngừng , hình ảnh hốn dụ: Nỗi lịng vấn vương, bối rối đầy lưu luyến

- Dấu chấm lửng: Xúc động khơng nĩi nên lời

-> Tiếng lịng người về xuơi cũng bâng khuâng, lưu luyến, bịn rịn.

=> Đĩ là cuộc chia tay của những người đã

Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỷ niệm về Việt Bắc ( các đoạn cịn lại)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Một phần của tài liệu KẾ HOẠCH bài dạy NGỮ văn 12 học kỳ 1 CHUẨN 5512 (Trang 52 - 53)