Thoát vị nghẹt:

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 44)

+ Các thoát vị thành bụng nghẹt: thoát vị bẹn, thoát vịđùi, thoát vị rốn…

+ Các thoát vị nội: do tồn tại một khe, lỗ tự nhiên hoặc mắc phải trong ổ bụng khiến một hoặc nhiều quai ruột chui vào, bị nghẹt ở chân quai ruột cùng với phần mạc treo tương ứng gây thiếu máu, hoại tử. Có thể gặp các loại: thoát vị bịt, thoát vị khe Winslow, thoát vị Treitz, thoát vị do dây chằng, do dính.

2. Chẩn đoán tắc ruột cơ học:

a) Chẩn đoán xác định:

Dựa vào các triệu chứng chính sau đây: - Đau bụng từng cơn, nôn được đỡđau. - Bí trung đại tiện.

- Bụng trướng, có dấu hiệu rắn bò.

- X quang ổ bụng không chuẩn bị: co hình ảnh mức nước mức hơi.

b) Chẩn đoán vị trí tc:

- Tc rut non (tc cao): tiến triển cấp tính rầm rộ, đau và nôn nhiều, bí và trướng vừa; toàn thân suy sụp nhanh; X quang bụng không chuẩn bị có nhiều mức nước mức hơi, ở giữa bụng, cỡ vừa phải, cỡ vừa phải, vòm thấp, chân rộng (bề rộng > bề cao), xếp theo hình bậc thang từ hạsườn trái đến hố chậu phải, nếu chụp nghiêng thấy mức nước, mức hơi ởtrước cột sống.

- Tc rut già (tc thp): tiến triển bán cấp tính, đau nhẹ và nôn ít, nôn muộn, bí và trướng nhiều; toàn thân suy sụp chậm; X quang bụng không chuẩn bị có ít mức nước mức hơi, nằm dọc theo khung đại tràng, cỡ to, vòm cao, chân hẹp (bề rộng < bề cao), thành dày, nếu chụp nghiêng thấy mức nước mức hơi ở sau cột sống; Chụp đại tràng thụt barit thấy thuốc dừng ở ruột già.

c) Chẩn đoán nguyên nhân thường gp theo la tui:

- Tắc ruột ở nhũ nhi: tật không co hậu môn, teo ruột bẩm sinh, tắc ruột phân su, phình đại tràng tiên thiên.

- Tắc ruột ở trẻ còn bú (4-12 tháng tuổi): lồng ruột. - Tắc ruột ở trẻ lớn (4-14 tuổi): do giun.

- Tắc ruột ởngười lớn (20-40 tuổi): tắc ruột sau mổ, thoát vị nghẹt, xoắn ruột. - Tắc ruột ởngười già: K đại trực tràng, xoắn đại tràng sigma, do bã thức ăn.

Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 45 of 183

d) Chẩn đoán phân biệt:

- Trước hết cần phân bit vi tc ruột cơ năng:thường dễ phân biệt. Có thể nhầm khi tắc ruột cơ học đến muộn.

+ Xuất hiện trên nền một VFM, hoặc sau mổ, hoặc sau một chấn thương tụ máu sau phúc mạc hay chấn thương cột sống tủy sống; có khi sau ngộđộc chì hay alcaloid.

+ Đau bụng liên tục.

+ Có dấu hiệu quai ruột nổi, không có dấu hiệu rắn bò. + Nhu động ruột mất.

+ X quang bụng: quai ruột giãn, nhiều hơi, thành dày.

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)