Chọc rửa ổ bụng: có máu hoặc có số HC>100.000/mm 3.

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 58)

c) Toàn thân:

Tình trạng toàn thân khác nhau tùy theo mức độ chảy máu, mức độ chấn thương nặng hay nhẹ, chấn thương lách đơn thuần hay phối hợp, hay đa chấn thương. Bao giờ cũng có

hi chng mt máu cp với các mức độ khác nhau:

- Khi tổn thương nhẹ, lách chỉ vỡ trong bao, BN đến sớm, được bất động tốt: tình trạng huyết động chưa thay đổi, chỉ có biểu hiện da xanh, vã mồ hôi, mạch hơi nhanh, huyết áp vẫn trong giới hạn bình thường.

- Khi lách bị tổn thương nặng, BN đến muộn, bất động không tốt: sẽ có sốc mất máu. Lúc đầu BN có cảm giác hoa mắt, chóng mặt hoặc ngất. Khi chảy máu nhiều sẽ dẫn đến rối loạn huyết động (mạch nhanh nhỏ>120l/ph, HA tụt < 90mmHg), CPV thấp (bình

Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 59 of 183

thường 8-10cm H2O), nước tiểu ít, tĩnh mạch cổ xẹp. BN vật vã, nhợt nhạt hoặc nằm yên, lờ đờ… thở nhanh nông.

d) Cn lâm sàng: - Xét nghim máu: - Xét nghim máu:

+ Lúc đầu có hiện tượng máu cô nên HC, Hb, Hct tăng nhẹ, thoáng qua. + Vềsau: HC, Hb, Hct đều giảm.

+ BC tăng.

- X quang bng không chun b:

+ Cơ hoành (T) bịđẩy lên cao. + Bóng lách lớn.

+ Mức nước-hơi dạ dày bịđẩy lệch vào trong. + Góc lách đại tràng bịđẩy xuống dưới, vào trong. + Mờ tiểu khung.

+ Gãy các xg sườn thấp bên (T). + Mờ rãnh đại tràng (T).

- Siêu âm:

+ Giúp phát hiện tổn thương lách và dịch tự do trong ổ bụng: có thể thấy dịch quanh lách, dịch ổ bụng, ở rãnh đại tràng trái, đường vỡ lách, máu tụtrong lách hay dưới bao…

+ Giúp theo dõi tiến triển của tổn thương lách.

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)