Rạch mở đường rò: rạch đường rò theo chi ều dọc từ lỗtrong đến lỗ ngoài.

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 160)

Áp dụng cho rò trong cơ thắt (rò nông, dưới da và niêm mạc). (Hình bên)

- Ct b đường rò và t chc xung

quanh đường rò:

+ Phương pháp Cabanié: chỉ khâu lại một phần niêm mạc và cơ thắt; thường áp dụng, bảo đảm nguyên tắc phẫu thuật rò.

Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 161 of 183 + Phương pháp Cunéo: cắt lỗ rò bóc tách và kéo niêm mạc trực tràng xuống che phủ (hiện nay ít dùng).

+ Phương pháp Chwassaignac: khâu toàn bộ đường cắt từ sâu ra nông. Hiện nay không áp dụng vì không đúng nguyên tắc phẫu thuật rò hậu môn.

+ Tht dn toàn bcơ thắt: sau khi cắt mởđường rò phía ngoài và phía trong cơ thắt, luồn dây cao su hoặc 7 sợi chỉ nilon qua lỗ rò ngoài và lỗ rò trong để ôm quanh cơ thắt ngoài, rồi thắt dần, dây thắt sẽ cắt dần đường rò, mục đích để cho các thớ cơ thắt bi cắt đứt và liền lại dần dần, ngoài ra còn có tác dụng dẫn lưu đường rò (Hình vẽ).

Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 162 of 183

Câu 36: Phân loại, triệu chứng và các phương pháp điều trị ngoại khoa sa trực tràng?

Sa trực tràng là tình trạng một phần (niêm mạc), hay toàn bộ thành trực trang lộn lại và chui ra ngoài qua lỗ hậu môn. Nguyên nhân thường do sự kết hợp của nhiều yếu tố, bao gồm sựtăng áp lực ổ bụng kéo dài, sự suy yếu của các phương tiện treo giữ hậu môn - trực tràng, và khuyết tật về giải phẫu (bẩm sinh hoặc mắc phải).

1. Phân loại:

a) Sa niêm mc:

Sa niêm mạc là chỉ sa phần niêm mạc, lớp cơ không bị sa.

Bình thường niêm mạc hậu môn phồng và lộn khi đại tiện để tống phân, sau đó tự co lên, khi có bệnh lý thì không co lên được.

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)