+ Là biến chứng nặng nề gặp trong cắt đoạn dạ dày + nối vị tràng kiểu billroth II. Thường xảy ra vào ngày thứ 4-7 sau mổ. BN đau hạsườn (P), sốt cao, dao động.
+ Có 3 loại rò:
Rò gây VFM toàn thể: phải PT dẫn lưu mỏm tá tràng + lau rửa ổ bụng.
Rò gây VFM khu trú (áp xe dưới cơ hoành): Chọc hút mủ hoặc mổ dẫn lưu ổ áp xe.
Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 90 of 183
Rò ra ngoài, không gây VFM: phải hút liên tục cho khô dịch tại chỗ, nhỏ giọt acid lactic loãng hàng ngày, có thểnhét nhau thai vào đường rò kèm theo nuôi dưỡng đường tĩnh mạch thật tốt.
- (4) Xì rò miệng nối: Ít gặp. Xuất hiện ngay 5-6 sau mổ. Có thể gây VFM toàn thể, áp xe dưới cơ hoành hoặc tạo đường rò tự thoát ra ngoài qua vết mổ. Xử trí: nhịn ăn, nuôi áp xe dưới cơ hoành hoặc tạo đường rò tự thoát ra ngoài qua vết mổ. Xử trí: nhịn ăn, nuôi dưỡng, mổ lại lau rửa ổ bụng và dẫn lưu.
- (5) Viêm tụy cấp: Do đụng dập tổ chức tụy hay ống tiết của tụy, hoặc khâu vào ống tụy khi đóng mỏm tá tràng. Biểu hiện sốc nặng: mạch nhanh, huyết áp tụt, triệu chứng tụy khi đóng mỏm tá tràng. Biểu hiện sốc nặng: mạch nhanh, huyết áp tụt, triệu chứng khác mờ nhạt, amylase máu tăng cao. Xử trí: kháng sinh, giảm tiết, ức chế men tụy.
- (6) Tắc mật: Do đóng mỏm tá tràng hoặc khâu vào ống mật chủ. Từ ngày thứ 3, vàng mắt, vàng da tăng dần, có khi sốt. Xét nghiệm máu: bilirubin trực tiếp tăng cao. Xử vàng mắt, vàng da tăng dần, có khi sốt. Xét nghiệm máu: bilirubin trực tiếp tăng cao. Xử trí: mổ lại giải quyết nguyên nhân.
b) Biến chứng muộn: - Biến chứng tại chỗ: - Biến chứng tại chỗ:
+ Ở miệng nối:
Viêm miệng nối: BN luôn có cảm giác đau âm ỉ, bỏng rát vùng trên rốn. Dùng kháng sinh hết đau. Xử trí: nội khoa.
Loét miệng nối (1-3%): điều trị nội khoa ít kết quả, thường phải mổ cắt lại dạ dày hoặc cắt dây X. Nguyên nhân có thể do cắt không đủ 2/3 dạ dày.
- Nguyên nhân:
+ Cắt không đủ 2/3 dạ dày, còn niêm mạc hang vị. + Cắt không đúng hoặc không hết dây TK X.
+ Cắt tá tràng trên môn vị, mỏm tá tràng đóng còn niêm mạc hang vị. + Có sự rối loạn cân bằng kiềm toan vùng miệng nối.
+ Do các gút chỉ không tiêu vùng miệng nối nhiễm trùng. - Xử trí:
+ Điều trị nội khoa trước (nhưng thường ít tác dụng). + Nếu thất bại thì mổ lại cắt lại dạ dày.
Lồng ruột: hỗng tràng (quai đi) chui vào lòng dạ dày gây bệnh cảnh của tắc ruột cao.
+ Ở mỏm dạ dày còn lại:
Viêm mỏm dạ dày còn lại. K mỏm dạ dày còn lại.
+ Ở quai ruột: có hội chứng quai tới:
Quai tới quá ngắn: nếu nối trước đại tràng ngang sẽ chèn ép làm tắc đại tràng, dễứđọng dịch mật, dịch tụy làm bục mỏm tá tràng. Xử trí: cắt lại dạ dày hoặc cắt quai tới cắm vào quai đi.
Quai tới quá dài: thức ăn lọt vào, ứ đọng lại; bệnh nhân đau tức nặng ở hạ sườn (P), ậm ạch, khó chịu, nôn ra dịch vàng đắng, nôn được thì thấy nhẹ. Chụp X quang có 2 mức hơi: một của dạ dày, một của quai tới; nếu chụp cản quang sẽ thấy quai tới giãn và thuốc ứ đọng ở đó. Xử trí: phẫu thuật nối quai tới vào quai đi (phẫu thuật Braun).
Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 91 of 183
Xoắn quai tới: có triệu chứng đau xoắn vặn dữ dội do nghẹt mạch máu, thần kinh, sớm bị hoại tử. Xử trí: mổ cấp cứu giải quyết nguyên nhân.