Chỉ định: khi lấy sỏi qua ERCP hay qua mổn ội soi thất bại.

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 111)

- Mổ cấp cứu khẩn cấp: mở OMC lấy sỏi, dẫn lưu Kehr, lau rửa và dẫn lư uổ bụng.

a) Chỉ định: khi lấy sỏi qua ERCP hay qua mổn ội soi thất bại.

b) K thut:

Ống mật chủđược mở dọc 1-1,5 cm ở mặt trước. Sỏi được lấy bằng các kẹp gắp sỏi, giỏDormia, thông Fogarty, hay bơm rửa cho trôi xuống tá tràng.

Nếu có chít hẹp cơ vòng Oddi, các phương pháp sau đây có thểđược chọn lựa:  Nong cơ vòng Oddi

 Mở thành trước tá tràng, tạo hình cơ vòng Oddi

 Nối ống mật chủ-tá tràng bên-bên: thực hiện nhanh hơn và an toàn hơn so với tạo hình Oddi qua ngảthành trước tá tràng, nhưng BN có nguy cơ viêm đường mật ngược dòng và viêm tuỵ.

Kiểm tra việc lấy hết sỏi bằng soi đường mật ống soi mềm hay cứng. Đặt thông T dẫn

lưu đường mật. Khâu đóng lại đường mật bằng chỉ tan.

Kết quả: lấy hết sỏi 95%. Biến chứng (8-16%) bao gồm: chảy máu đường mật, dò mật/viêm phúc mạc mật, viêm tụy. Hẹp đường mật là di chứng đáng ngại nhất. Nguyên nhân của hẹp đường mật là do các thao tác lấy sỏi làm tổn thương niêm mạc đường mật

hay khâu đóng một đường mật có kích thước nhỏ.

Ghi chú:

Phẫu thuật lấy sỏi OMC (SGK-B2) - Vô cảm: Mê NKQ.

- Đường mổ: nên mổđường trắng giữa trên rốn, nếu cần kéo thêm 1-2 cm xuống dưới rốn.

- Các thì mổ gồm:

+ Thăm dò gan, túi mật, xác định sỏi và vị trí sỏi trong OMC. + Mở OMC (đoạn trên tá tràng) lấy sỏi, dị vật.

+ Rửa đường mật bằng huyết thanh, chú ý bơm rửa cảđường mật trong gan để lấy sỏi trong gan.

+ Kiểm tra sự lưu thông của OMC với tá tràng bằng thông Benique và chụp đường mật trong mổ.

+ Dẫn lưu đường mật: thường dẫn lưu OMC bằng ống Kehr, nhằm dẫn lưu dịch mật nhiễm trùng, rửa Kehr sau phẫu thuật, chụp kiểm tra đường mật qua Kehr sau mổ.

Trong một số trường hợp có thể khâu kín OMC (không dặt dẫn lưu Kehr) nếu nội soi đường mật kiểm tra trong phẫu thuật xác định hết sỏi và đường mật thông xuống tá tràng tốt.

- Ngoài ra:

+ Nếu túi mật bị hoại tử hoặc có sỏi túi mật: cắt bỏ túi mật. + Nếu đường mật bị chít hẹp thì nối mật – ruột.

Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 112 of 183

+ Nếu có sỏi trong gan kết hợp: tiến hành lấy sỏi trong gan bằng các dụng cụ lấy sỏi hoặc tán sỏi với soi đường mật trong mổ hoặc siêu âm trong mổ.

+ Mở nhu mô gan lấy sỏi (chỉ định lấy sỏi lan tỏa trong 2 gan mà không lấy hết được bằng dụng cụ hoặc có chít hẹp đường mật trong gan).

+ Cắt gan: khi nhiều sỏi trong gan khu trú ở một phân thùy kèm theo chít hẹp ống gan phân thùy hoặc đã gây biến chứng chảy máu, áp xe đường mật.

Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 113 of 183

Câu 25: Chỉ định, kĩ thuật, tai biến, biến chứng của PTNS điều trị sỏi túi mật?

PTNS cắt túi mật được Phillip Mouret thực hiện lần đầu tiên vào năm 1987. Ở Việt Nam người đầu tiên thực hiện kĩ thuật này là Nguyễn Tấn Cường, 1992. Đến nay, kĩ thuật này đã được áp dụng rộng rãi và trở thành tiêu chuẩn vàng trong điều trị ngoại khoa bệnh lý túi mật.

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)