Giai đoạn muộn, khi đã sờ thấy khố iu hay đã có tắc ruột thấp, cần phải phân biệt v ới:

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 141)

mờ nhạt và không đặc hiệu, dễ nhầm lẫn với nhiều bệnh hay ung thư của đường tiêu hóa có các triệu chứng cơ năng tương tự, đặc biệt là các loại viêm mạn tính của đại tràng (nhất là viêm đại tràng co thắt, viêm đại tràng xuất huyết). Chẩn đoán phân biệt phải dựa vào X quang chụp khung đại tràng cản quang và nội soi đại tràng.

- giai đoạn mun, khi đã sờ thấy khối u hay đã có tắc ruột thấp, cần phải phân biệt với: với:

+ Các dạng u, viêm ở đại tràng như polyp, lao, u nấm và các u lành tính khác. Cần phải dựa vào X quang và nội soi đại tràng, thậm chí phải cần tới sinh thiết mới phân biệt được.

Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 142 of 183

+ Các khối u ngoài đại tràng, như u thận, gan, dạ dày, mạc treo, buồng trứng, u sau phúc mạc… Chẩn đoán phân biệt với các loại u này chỉ cần nhờ đến chụp đại tràng cản quang.

+ Các bệnh gây tắc ruột thấp, đặc biệt là lồng ruột, khi có tắc ruột thấp.

+ Các nguyên nhân thủng tạng rỗng, khi khối ung thư ở đại tràng bị hoại tử vỡ gây viêm phúc mạc. Thường rất khó khăn, vì không thể chụp khung đại tràng hay nội soi. Việc chụp CT Scan ổ bụng nhiều khi không xác định được nguyên nhân. Có khi phải xác định qua soi ổ bụng hoặc trong mổ.

3. Các thể lâm sàng:

Theo giải phẫu đại thể chia ra:

a) Th sùi:

- Thường phát triển phía trong lòng ruột, gây thương tổn một phần thành ruột, nhìn ngoài ít biến dạng.

- U thường to, lổn nhổn như hình súp lơ, rải rác có ổ loét, niêm mạc xung quanh phù nề, chảy máu.

- Loại này hay gặp ởđại tràng phải.

b) Th loét:

- Khối u là một ổ loét tròn hoặc bầu dục, mặt u lõm sâu vào thành đại tràng, màu đỏ sẫm, có hoại tử hoặc giả mạc, thành ổ loét dốc và nhẵn (giống hình miệng núi lửa).

- Ít khi gặp đơn thuần, thường kết hợp với thể sùi, gặp nhiều ở đại tràng phải.

c) Th chít hp:

- Thường phát triển phía ngoài thành ruột, vòng quanh chu vi, u thường nhỏ có màu trắng, gây xơ cứng thành đại tràng và làm chít hẹp lòng đại tràng.

Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 143 of 183

Câu 32: Chẩn đoán và các phương pháp điều trị ngoại khoa K – đại tràng?

Ung thư đại tràng là bệnh lý hay gặp, đứng hàng thứhai trong các ung thư đường tiêu hóa (sau ung thư dạ dày) và đứng hàng thứ năm trong các bệnh ung thư nói chung (sau ung thư phổi, dạ dày, vú, vòm). Bệnh gặp ở nam nhiều hơn nữ. Thường gặp ởđộ tuổi 40- 60. Tiến triển tương đối chậm và di căn muộn. Tiên lượng khá hơn so với các loại ung thư khác. Triệu chứng lâm sàng nghèo nàn, thường phát hiện muộn. Điều trị chủ yếu bằng phẫu thuật (mổ sớm trong giai đoạn đầu, tỷ lệ sống trên 5 năm là 60 – 70%). Các phương pháp khác (xạ trị, hóa trị và miễn dịch) chỉ có tác dụng bổ trợ để tăng thêm thời gian sống và giảm tỷ lệ tái phát.

1. Chẩn đoán:

a) Chẩn đoán xác định:

Nói chung, chẩn đoán sớm thường khó, đòi hỏi phải cảnh giác và hướng đến ung thư đại tràng khi xuất hiện các triệu chứng cơ năng gợi ý.

Chẩn đoán xác định cần dựa vào:

- Lâm sàng:

+ Đau bụng âm ỉ, thoáng qua, trung tiện được thì hết. + Đại tiện táo lỏng thất thường, phân lẫn máu sẫm màu. + Thiếu máu, gầy sút cân.

- Cn lâm sàng:

+ Chụp khung đại tràng: có hình chít hẹp, hình khuyết không đều, hay hình cắt cụt. + Nội soi đại tràng: xác định vị trí và cho biết hình ảnh đại thể của khối u.

+ Sinh thiết khối u: có tếbào ung thư.

b) Chẩn đoán phân biệt:

- giai đoạn sm, khi chưa sờ thấy u qua thăm khám bụng, các triệu chứng cơ năng mờ nhạt và không đặc hiệu, dễ nhầm lẫn vi nhiu bệnh hay ung thư của đường tiêu

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)