Viêm phúc mạc cấp tính thứ phát: cấy dịch màng bụng thấy có nhiều loại vi khuẩn (thường là vi khuẩn gram âm, kỵ khí…).

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 65)

(thường là vi khuẩn gram âm, kỵ khí…).

Để chẩn đoán nguyên nhân của viêm phúc mạc cấp tính thứ phát, dựa vào: + Triệu chứng đau đầu tiên, nhất là vị trí đau.

+ Nơi đau nhiều nhất.

+ Nơi thành bụng co cứng nhiều nhất. + Bệnh sử và diễn biến của bệnh.

o Những tổn thương trong mổ (chẩn đoán phẫu thuật): o Dịch ổ bụng, giả mạc, mùi.

o Cơ quan tổn thương và hình ảnh giải phẫu đại thể. + Chẩn đoán giải phẫu bệnh lý.

+ Một số nguyên nhân hay gặp như: VRTC, thủng dạ dày, CT bụng tổn thương tạng rỗng, VPM mật...

c) Mt strường hp chẩn đoán khó:

- Trẻ em khó khai thác, khó khám bụng. - Người già thành bụng nhẽo.

- Người có bệnh tâm thần. - Phụ nữ có thai hoặc mơí sinh. - BN đang được điều trị kháng sinh. - BN sau mổ.

- BN đã dùng thuốc giảm đau ở tuyến trớc, nghiện hút.

- Cần phân biệt viêm phúc mạc với gãy xương chậu, tụ máu sau phúc mạc, CT cột sống – tủy sống...

Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 66 of 183

3. Điều trị viêm phúc mạc cấp tính:

a) Điều tr VFM nguyên phát:

- Khi đã chẩn đoán chắc chắn là VFM nguyên phát thì có chỉ định điều trị nội khoa

(bồi phụ nước điện giải, kháng sinh, hạ sốt…), chỉ can thiệp ngoại khoa dẫn lưu ổ bụng khi VFM nguyên phát để muộn đã hình thành các ổ áp xe.

b) Điều tr VFM cp tính th phát:

- Nguyên tắc chung: Chỉ định điều trị phu thut cp cu là tuyệt đối, càng sớm càng tốt, kết hp vi hi sc ngoi khoa tích cctrước, trong và sau mổ.

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)