Tai biến do kĩ thuật:

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 30)

+ Chy máu mc treo rut tha

Khi kẹp đốt mạch mạc treo, nếu đốt gần gốc mạch có nguy cơ chảy máu. Vì vậy nên chú ý đốt và giải phóng mạc treo sát thành ruột thừa. Khi chảy máu cần bình tĩnh kẹp mạc treo, phẫu tích tìm rõ nguồn chảy máu để xử lý, tránh kẹp đốt mù quáng dễ gây tổn thương nặng hơn.

+ Gc rut tha mn nát không thắt được

Có thể dùng dụng cụ khâu cắt tự động hoặc làm một đường khâu túi vùi mỏm ruột thừa hay cũng có thể dẫn lưu manh tràng qua gốc ruột thừa.

4. Biến chứng sau mổ:

a) Biến chng sm: - Chy máu sau m: - Chy máu sau m:

+ Chảy máu trong ổ bụng do tuột chỉ hoặc clip buộc mạc treo RT; hoặc do đốt ĐM RT gần gốc làm rụng cục máu đông. Cần phát hiện và mổ lại sớm (mổ mở hoặc nội soi).

+ Chảy máu thành bụng: rất hiếm gặp vì vết rạch nhỏ, có hướng dẫn bởi camera.

- Viêm phúc mc:

+ Do rò phân ở gốc ruột thừa bị bục. + Lau rửa ổ bụng không tốt.

+ Cắt không hết ruột thừa.

+ Làm thông ổ áp xe với khoang bụng.

+ Do tổn thương ruột trong mổnhưng không phát hiện ra.

Cần mổ mở rộng rãi tìm nguyên nhân để xử lý, lau sạch ổ bụng và dẫn lưu triệt để.

- Áp xe tồn dư trong ổ bng:

+ Có thểáp xe dưới cơ hoành, áp xe túi cùng Douglas, giữa các quai ruột…

+ Thường do lau rửa ổ bụng không tốt và dẫn lưu không triệt để, làm dịch bị ứ đọng lại và gây áp xe. Đôi khi do quên gạc trong ổ bụng.

Bs Vũ Khương Duy/Lớp CK1-36 Ngoại chung Page 31 of 183

+ Xử lý bằng cách dẫn lưu mủ ra ngoài tùy theo vị trí tình trạng ổ áp xe.

- Nhim trùng vết m: Do khi lấy RT để RT tiếp xúc với thành bụng. Thường nhẹ do lỗ trocar nhỏ. Xử lý bao gồm cắt bỏ chỉ khâu, mở và làm sạch vết rạch nhiễm trùng.

Một phần của tài liệu Đề cương Ngoại bụng Sau đại hoc (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)