S.E Henry, Sự phản ứng quốc tế đầu tiên về Luật Bản quyền Hoa Kỳ: Phân tích của WTO về Mục 110(5) Luật Bản quyền

Một phần của tài liệu Cẩm nang Các tranh chấp về sở hữu trí tuệ trong WTO (Trang 83)

IV. Các tranh chấp liên quan đến quyền tác giả và quyền liên quan

571 S.E Henry, Sự phản ứng quốc tế đầu tiên về Luật Bản quyền Hoa Kỳ: Phân tích của WTO về Mục 110(5) Luật Bản quyền

Hoa Kỳ có ý nghĩa với sự hài hịa hóa Luật Bản quyền quốc tế theo Hiệp định TRIPS là gì?, 20 Tạp chí Luật quốc tế bang

Pennsylvania (2001), có tại http://cyber.law.harvard.edu/people/tfisher/IP/Henry%202001.pdf.

572 F. Abbot, Giải quyết tranh chấp, Tổ chức Thương mại thế giới - TRIPS, UNCTAD, (Liên hợp quốc: New York và Geneva, năm 2003), trang 4-5. 2003), trang 4-5.

thẩm đối với pháp luật bản quyền quốc tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm thiện chí của tịa án quốc gia khi xem xét quyết định của các Ban hội thẩm WTO để có định hướng trong đánh giá các trường hợp ngoại lệ ở nước sở tại.570

f) Các học giả khác đã đánh giá tác động tiềm năng của quyết định của Ban hội thẩm này trên thị trường giáo dục - một thị trường rất dễ bị thất bại vì những người tham gia thị trường thường là tổ chức nhà nước với nguồn lực hạn chế. Giáo dục phụ thuộc lớn vào các tài liệu có bản quyền và giáo dục là một trong những yếu tố quan trọng nhất để giảm nghèo và thúc đẩy thương mại tự do giữa các quốc gia. Pháp luật được xây dựng nhằm nâng cao nhận thức thì có thể khơng phải trải qua các bước thử nghiệm tại Điều 13 Hiệp định TRIPS, với tác động tiêu cực tổng thể đối với xã hội.571 g) Vụ kiện Hoa Kỳ - Điều 110(5) đưa ra một số giới hạn đối với sự linh hoạt và quyền tự do mà Thành viên có để được hưởng khi thi hành nghĩa vụ Hiệp định TRIPS. Những sự linh hoạt này là cực kỳ quan trọng khi xem xét việc thi hành pháp luật sở hữu trí tuệ trong hệ thống pháp luật quốc gia mà có liên quan đến việc lựa chọn giữa các chính sách khác nhau.572

Một phần của tài liệu Cẩm nang Các tranh chấp về sở hữu trí tuệ trong WTO (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)