III. Các tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý
535 Gói của sản phẩm thuốc lá phải có màu nâu xám đến mờ, khơng có màu sắc, biểu trưng hoặc các đặc điểm thương hiệu khác mà có thể nhìn thấy trên bao bì ngồi thương hiệu và các biến thể của tên gọi theo định dạng và phông chữ chuẩn ở
khác mà có thể nhìn thấy trên bao bì ngồi thương hiệu và các biến thể của tên gọi theo định dạng và phơng chữ chuẩn ở dưới hình ảnh cảnh báo về sức khỏe.
Bối cảnh của vụ kiện: Ôxtrâylia - Một số biện pháp liên quan đến nhãn hiệu,chỉ dẫn địa lý và các yêu cầu về gói trơn áp dụng cho sản phẩm và bao bì thuốc lá (Vụ kiện WT/ DS435)
Ngày 04/4/2012, Honduras yêu cầu tham vấn Ôxtrâylia liên quan đến các quy định pháp luật của Ôxtrâylia áp đặt các hạn chế liên quan đến nhãn hiệu và yêu cầu về bao bì trơn đối với sản phẩm và gói thuốc lá.
Do khơng đạt được giải pháp thỏa đáng nên Ban hội thẩm đã được thành lập vào ngày 25/9/2013. Mối quan tâm chính của Honduras là Ơxtrâylia phải tuân thủ các nghĩa vụ theo Hiệp định WTO và các Hiệp định kèm theo, đặc biệt là Hiệp định TRIPS. Ơxtrâylia quy định về kích cỡ của dấu hiệu và các đặc điểm tạo dáng khác trên bao bì của gói thuốc lá bán lẻ, cũng như trên điếu thuốc lá. Ơxtrâylia quy định kích cỡ của nhãn hiệu, tên thương mại, tên doanh nghiệp hay các tên gọi khác theo một định dạng, cỡ chữ và vị trí chuẩn nhất định. Nước này cũng quy định màu sắc và bao bì bán lẻ cho mọi sản phẩm thuốc lá, cũng như quy định các yêu cầu về giấy gói, các tờ rơi đính kèm. Những biện pháp này được quy định trong nhiều văn bản pháp lý khác nhau của Ôxtrâylia.536
Theo Honduras, Ôxtrâylia đã vi phạm các nghĩa vụ theo Hiệp định của WTO, bao gồm, nhưng không giới hạn ở: i) Các nghĩa vụ theo các Điều từ 1 đến 12 và Điều 19 Công ước Paris, được sửa đổi theo Văn kiện Stockholm năm 1967,được tích hợp vào Hiệp định TRIPS tại Điều 2.1, đặc biệt là nghĩa vụ bảo hộ nhãn hiệu đăng ký ở các nước Thành viên khác của Liên hiệp Paris “như vốn có”,theo Điều 6 quinques Cơng ước Paris. Ngồi ra, Ôxtrâylia đã vi phạm nghĩa vụ quy định sự bảo hộ hiệu quả chống lại cạnh tranh không lành mạnh cho công dân của các nước khác thuộc Liên hiệp Paris theo Điều 10bis Công ước Paris;
ii) Nghĩa vụ trao cho công dân của các Thành viên khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn công dân nước mình trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ theo Điều 3.1 Hiệp định TRIPS;
iii) Nghĩa vụ quy định rằng bản chất của hàng hóa khơng cản trở việc đăng ký nhãn hiệu theo Điều 15.4 Hiệp định TRIPS;
iv) Nghĩa vụ cấp cho chủ sở hữu nhãn hiệu độc quyền sử dụng các dấu hiệu và ngăn chặn bên thứ ba sử dụng dấu hiệu tương tự theo quy định tại Điều16.1Hiệp định TRIPS;
v) Nghĩa vụ không cản trở một cách bất hợp lý các yêu cầu đặc biệt về sử dụng nhãn hiệu trong hoạt động thương mại theo Điều 20 Hiệp định TRIPS;
vi) Các nghĩa vụ quy định sự bảo hộ hiệu quả chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối với chỉ dẫn địa lý và không tạo ra sự nhầm lẫn cho người tiêu dùng về nguồn gốc sản phẩm theo Điều 22.2(b) Hiệp định TRIPS;
vii) Ơxtrâylia đã khơng lý giải được các biện pháp của mình là cần thiết để bảo vệ sức khỏe cộng đồng theo Điều 8 Hiệp định TRIPS vì những biện pháp đó khơng phù hợp với các quy định Hiệp định,
536 Các biện pháp liên quan là a) Đạo luật Gói thuốc lá trơn năm 2011, Đạo luật số 148 năm 2011, “Đạo luật không khuyến khích sử dụng sản phẩm thuốc lá và các mục tiêu liên quan”; b) Quy chế thi hành Đạo luật năm 2011, Một số văn kiện pháp khích sử dụng sản phẩm thuốc lá và các mục tiêu liên quan”; b) Quy chế thi hành Đạo luật năm 2011, Một số văn kiện pháp lý nhất định năm 2011, số 263, được sửa đổi bởi Quy chế thi hành đạo luật năm 2012 (số 1), Một số văn kiện pháp lý nhất định năm 2012, số 29. Những quy định đó áp dụng cho cả điếu thuốc lá bán lẻ và sản phẩm thuốc lá khác; c) Đạo luật Nhãn hiệu sửa đổi (Gói thuốc lá trơn) năm 2011; Đạo luật số 149 năm 2011, “Đạo luật sửa đổi Luật Nhãn hiệu năm 1995 và các mục đích liên quan”.
CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP
138 139
cũng như không lý giải được rằng các biện pháp đó là “ngoại lệ hạn chế” đối với các độc quyền nhãn hiệu theo Điều 17 Hiệp định TRIPS;
viii) Nghĩa vụ theo Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Hiệp định TBT); và, ix) Nghĩa vụ theo Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (Hiệp định GATT 1994).
Bối cảnh của vụ kiện: Ôxtrâylia - Một số biện pháp liên quan đến nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và các yêu cầu về gói trơn áp dụng cho sản phẩm và bao bì thuốc lá (Vụ kiện WT/ DS441)
Ngày 18/7/2012, Cộng hịa Đơ-mi-ni-ca u cầu tham vấn với Ôxtrâylia liên quan đến các quy định của Ơxtrâylia về kích cỡ và hình dạng của gói thuốc lá bán lẻ và của chính sản phẩm thuốc lá.
Do hai bên không đạt được giải pháp thỏa thuận, nên Ban hội thẩm đã được thành lập vào ngày 25/4/2014.
Mối quan tâm chính của Cộng hịa Đơ-mi-ni-ca là Ơxtrâylia phải tn thủ các nghĩa vụ theo Hiệp định WTO và các Hiệp định kèm theo, đặc biệt là Hiệp định TRIPS. Theo các biện pháp về gói thuốc lá trơn của Ơxtrâylia537 thì gói thuốc lá bán lẻ được quy định rất chặt chẽ. Các điếu thuốc lá có thể không được mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý hoặc mã số; trong khi đó, xì gà lại có thể mang nhãn hiệu và tên gọi khác, tên nước xuất xứ hoặc mã số. Kích cỡ, hình thức và chất liệu của điếu thuốc lá bán lẻ cũng được quy định. Điếu thuốc lá phải có màu trắng, cịn điếu xì gà phải có hình trụ và cứng.
Theo Cộng hịa Đơ-mi-ni-ca, Ơxtrâylia đã vi phạm nghĩa vụ theo Hiệp định của WTO, cụ thể: i) Nghĩa vụ theo Điều 2.1Hiệp định TRIPS, trong đó tích hợp các quy định của Cơng ước Paris và, đặc biệt, nghĩa vụ bảo hộ nhãn hiệu “vốn có” như được đăng ký ở một nước thành viên của Liên hiệp Paris theo Điều 6 quinques của Công ước,và nghĩa vụ quy định sự bảo hộ hiệu quả chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Điều 10bis.1 và 10.3 Công ước Paris;
ii) Nghĩa vụ trao cho công dân của các thành viên khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với cơng dân nước mình trong việc bảo hộ sở hữu trí tuệ theo Điều 3.1 Hiệp định TRIPS;
iii) Nghĩa vụ quy định rằng bản chất của hàng hóa mang nhãn hiệu khơng được cản trở việc đăng ký nhãn hiệu theo Điều 15.4 Hiệp định TRIPS;
iv) Nghĩa vụ cấp cho chủ sở hữu nhãn hiệu độc quyền sử dụng các dấu hiệu và ngăn cấm bên thứ ba sử dụng dấu hiệu tương tự theo quy định tại Điều 16.1Hiệp định TRIPS;
v) Nghĩa vụ không gây trở ngại một cách vô căn cứ đối với việc sử dụng nhãn hiệu trong hoạt động thương mại với các yêu cầu đặc biệt tại Điều 20 Hiệp định TRIPS;
vi) Nghĩa vụ quy định sự bảo hộ hiệu quả chống lại các hành vi cạnh tranh không lành đối với chỉ dẫn 537 Các biện pháp liên quan là: i) Đạo luật Gói thuốc lá trơn năm 2011, Đạo luật số 148 năm 2011, “Đạo luật khơng khuyến khích sử dụng sản phẩm thuốc lá và các mục tiêu liên quan”; ii) Quy chế thi hành Đạo luật năm 2011 (Một số văn kiện pháp lý nhất định năm 2011, số 263), được sửa đổi bởi Quy chế thi hành đạo luật năm 2012 (số 1) (Một số văn kiện pháp lý nhất định năm 2012, số 29); iii) Đạo luật Nhãn hiệu sửa đối (Gói thuốc lá trơn) năm 2011; Đạo luật số 149 năm 2011, “Đạo luật sửa đổi Luật Nhãn hiệu năm 1995 và các mục đích liên quan”; iv) Mọi Quy chế thực thi và các đạo luật, chính sách và thực tiễn liên quan do Ơxtrâylia thơng qua nhằm hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung, thay thế và/hoặc thực hiện các biện pháp nêu trên.
địa lý quy định tại Điều 22.2(b) Hiệp định TRIPS;
vii) Nghĩa vụ không được làm giảm mức độ bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã được bảo hộ ở Ơxtrâylia trước ngày có hiệu lực của Hiệp định WTO theo Điều 24.3;
viii) Các nghĩa vụ theo Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại; và,
ix) Nghĩa vụ theo Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (Hiệp định GATT 1994).
Bối cảnh của vụ kiện: Ôxtrâylia - Các biện pháp cụ thể liên quan đến nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và các yêu cầu về gói trơn áp dụng cho sản phẩm và bao bì thuốc lá (Vụ kiện WT/ DS458)
Ngày 03/5/2013, Cuba yêu cầu tham vấn Ôxtrâylia liên quan đến các biện pháp của Ơxtrâylia về hình dạng và kích cỡ của gói xì gà bán lẻ, thuốc lá và các sản phẩm thuốc lá khác, cũng như hình dạng và kích thước của sản phẩm thuốc lá.
Do không đạt được giải pháp thỏa thuận, Ban hội thẩm đã được thành lập vào ngày 25/4/2014. Mối quan tâm chính của Cuba là Ơxtrâylia phải tn thủ các nghĩa vụ theo Hiệp định WTO và các Hiệp định kèm theo, đặc biệt là Hiệp định TRIPS. Theo các biện pháp về bao bì trơn của Ơxtrâylia,538 hình dạng và kích cỡ của bao bì gói bán lẻ xì gà, thuốc lá và các sản phẩm thuốc lá khác được quy định rất chặt chẽ. Ngồi ra, hình dạng và kích cỡ sản phẩm thuốc lá cũng được quy định chặt chẽ như vậy.
Theo Cuba, Ôxtrâylia đã vi phạm các nghĩa vụ theo Hiệp định của WTO, cụ thể:
i) Nghĩa vụ theo Điều 2.1Hiệp định TRIPS kết hợp với Điều 6 quinques Công ước Paris (được sửa đổi theo Văn kiện Stockholm năm 1967) vì nhãn hiệu đã đăng ký tại nước xuất xứ không được bảo hộ
“như vốn có” tại Ơxtrâylia;
ii) Nghĩa vụ theo Điều 2.1 Hiệp định TRIPS, tích hợp Cơng ước Paris (được sửa đổi theo Văn kiện Stockholm năm 1967), đặc biệt nghĩa vụ bảo hộ nhãn hiệu “nổi tiếng” theo Điều 6bis Công ước Paris, và nghĩa vụ quy định sự bảo hộ hiệu quả chống lại các hành vi cạnh tranh không công bằng theo Điều 10bis Công ước Paris;
iv) Nghĩa vụ trao cho công dân của thành viên khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với công dân của nước mình trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định tại Điều 3.1 Hiệp định TRIPS;
v) Nghĩa vụ quy định rằng bản chất của hàng hóa mang nhãn hiệu khơng gây cản trở việc đăng ký một số loại nhãn hiệu theo Điều 15.1 và 15.4 Hiệp định TRIPS;
vi) Nghĩa vụ cấp cho chủ sở hữu nhãn hiệu độc quyền sử dụng các dấu hiệu và ngăn cấm bên thứ ba sử dụng các dấu hiệu tương tự theo quy định tại Điều 16.1Hiệp định TRIPS, và nghĩa vụ bảo hộ 538 Các biện pháp liên quan là: i) Đạo luật Gói thuốc lá trơn năm 2011, Đạo luật số 148 năm 2011, “Đạo luật khơng khuyến khích sử dụng sản phẩm thuốc lá và các mục tiêu liên quan”; ii) Quy chế thi hành Đạo luật năm 2011 (Một số văn kiện pháp lý nhất định năm 2011, số 263), được sửa đổi bởi Quy chế thi hành đạo luật năm 2012 (số 1) (Một số văn kiện pháp lý nhất định năm 2012, số 29); iii) Đạo luật Nhãn hiệu sửa đối (Gói thuốc lá trơn) năm 2011; Đạo luật số 149 năm 2011, “Đạo luật sửa đổi Luật Nhãn hiệu năm 1995 và các mục đích liên quan”; iv) Mọi Quy chế thực thi và các đạo luật, chính sách và thực tiễn liên quan do Ơxtrâylia thơng qua nhằm hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung, thay thế và/hoặc thực hiện các biện pháp nêu trên.
CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP
140 141
539 Các biện pháp liên quan là: i) Đạo luật Gói thuốc lá trơn năm 2011, Đạo luật số 148 năm 2011, “Đạo luật khơng khuyến khích sử dụng sản phẩm thuốc lá và các mục tiêu liên quan”; ii) Quy chế thi hành Đạo luật năm 2011 (Một số văn kiện pháp khích sử dụng sản phẩm thuốc lá và các mục tiêu liên quan”; ii) Quy chế thi hành Đạo luật năm 2011 (Một số văn kiện pháp lý nhất định năm 2011, số 263), được sửa đổi bởi Quy chế thi hành đạo luật năm 2012 (số 1) (Một số văn kiện pháp lý nhất định năm 2012, số 29); iii) Đạo luật Nhãn hiệu sửa đổi (Gói thuốc lá trơn) năm 2011; Đạo luật số 149 năm 2011, “Đạo luật sửa đổi Luật Nhãn hiệu năm 1995 và các mục đích liên quan”; iv) Mọi Quy chế thực thi và các đạo luật, chính sách và thực tiễn liên quan do Ơxtrâylia thơng qua nhằm hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung, thay thế và/hoặc thực hiện các biện pháp nêu trên.
nhãn hiệu nổi tiếng và cho phép các quyền liên quan đến nhãn hiệu theo quy định tại Điều 16.3 Hiệp định TRIPS;
vii) Ơxtrâylia đã khơng lý giải được cho các biện pháp của mình như là các “ngoại lệ hạn chế” đối với các độc quyền của nhãn hiệu theo Điều 17 Hiệp định TRIPS;
viii) Nghĩa vụ không được gây trở ngại một cách vô căn cứ đối với việc sử dụng nhãn hiệu trong hoạt động thương mại với các yêu cầu đặc biệt theo Điều 20 Hiệp định TRIPS;
ix) Nghĩa vụ quy định sự bảo hộ hiệu quả chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đối với chỉ dẫn địa lý theo quy định tại Điều 22.2(b) Hiệp định TRIPS;
x) Nghĩa vụ không được làm giảm việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã tồn tại ở Ơxtrâylia trước ngày có hiệu lực của Hiệp định WTO theo Điều 24.3 Hiệp định TRIPS, kể cả bằng cách hạn chế việc sử dụng chỉ dẫn địa lý của Cuba, như chỉ dẫn địa lý “Habanos”, trên các bao bì bán lẻ của các sản phẩm xì gà làm bằng tay;
xi) Nghĩa vụ theo Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại; và,
xii) Nghĩa vụ theo Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (Hiệp định GATT 1994).
Bối cảnh của vụ kiện: Ôxtrâylia - Một số biện pháp liên quan đến nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và các yêu cầu đóng gói trơn khá cáp dụng cho bao bì và sản phẩm thuốc lá (Vụ kiện WT/DS467)
Ngày 20/9/2013, In-đơ-nê-xi-a u cầu tham vấn với Ơxtrâylia về các quy định trong pháp luật Ôxtrâylia áp đặt các biện pháp hạn chế liên quan đến nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý và yêu cầu đóng gói trơn khác trên các sản phẩm và gói thuốc lá.
Do khơng đạt được giải pháp thỏa thuận, Ban hội thẩm đã được thành lập vào ngày 26/3/2014. Mối quan tâm chính của In-đơ-nê-xi-a là Ơxtrâylia phải tn thủ các nghĩa vụ theo Hiệp định WTO và các Hiệp định kèm theo, đặc biệt là Hiệp định TRIPS. Theo một số biện pháp nhất định,539 ở Ơxtrâylia, bao gói bán lẻ sản phẩm thuốc lá bị quy định rất chặt chẽ. Điếu thuốc lá không thể mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý hoặc mã số, trong khi xì gà lại có thể mang nhãn hiệu, tên gọi khác, tên nước xuất xứ hoặc mã số. Kích cỡ, hình dạng và các đặc điểm của gói thuốc lá bán lẻ cũng được quy định, theo đó thuốc lá phải có màu trắng và điếu xì gà phải có hình trụ và cứng.
Theo In-đơ-nê-xi-a, Ơxtrâylia đã vi phạm các nghĩa vụ theo Hiệp định của WTO, cụ thể: i) Nghĩa vụ thi hành các quy định Hiệp định TRIPS theo Điều 1.1;
ii) Nghĩa vụ theo Điều 2.1 Hiệp định TRIPS, trong đó tích hợp các quy định của Cơng ước Paris (được sửa đổi theo Văn kiện Stockholm năm 1967), và nghĩa vụ bảo hộ một nhãn hiệu đã đăng ký ở một
nước khác của Liên hiệp Paris theo Điều 6 quinques của Công ước Paris “như vốn có”, và nghĩa vụ quy định sự bảo hộ hiệu quả chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo Điều 10bis Công ước Paris;
iii) Nghĩa vụ dành cho công dân của nước khác sự đối xử không kém thuận lợi hơn so với cơng dân của nước mình trong việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo quy định tại Điều 3.1 Hiệp định TRIPS; iv) Nghĩa vụ quy định rằng bản chất của hàng hóa mang nhãn hiệu khơng ảnh hưởng đến việc đăng ký nhãn hiệu theo Điều 15.4 Hiệp định TRIPS;
v) Nghĩa vụ cấp cho chủ sở hữu nhãn hiệu độc quyền sử dụng các dấu hiệu và ngăn cấm bên thứ ba