Trung Quốc Các biện pháp ảnh hưởng đến dịch vụ thơng tin tài chính và các nhà cung cấp dịch vụ thông

Một phần của tài liệu Cẩm nang Các tranh chấp về sở hữu trí tuệ trong WTO (Trang 126 - 127)

V. Các tranh chấp về thực thi quyền sở hữu trí tuệ và các vấn đề khác

Trung Quốc Các biện pháp ảnh hưởng đến dịch vụ thơng tin tài chính và các nhà cung cấp dịch vụ thông

thơng tin tài chính và các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi

Tài liệu số IP/D/27WT/DS372/1 Bối cảnh của vụ kiện

Ngày 03/3/2008, Cộng đồng châu Âu đã yêu cầu tham vấn với Trung Quốc liên quan đến các biện pháp gây ảnh hưởng đến dịch vụ thông tin tài chính và đến các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi tại Trung Quốc.

Mối quan tâm chính của Cộng đồng châu Âu là Trung Quốc phải tuân thủ các nghĩa vụ của mình theo Hiệp định TRIPS. Ở Trung Quốc, theo một số biện pháp,639 các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi 639 Bao gồm, nhưng khơng giới hạn ở: a) Thông báo cho phép Tân Hoa xã quản lý nhà nước đối với việc cung cấp thông tin kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cho các hãng thơng tấn nước ngồi và các tổ chức trực thuộc, ban hành bởi Hội đồng Nhà nước ngày 31/12/1995, gọi là Thông tư số 01 năm 1996 (Thông tư); b) Quyết định về việc cho phép thẩm định và cấp phép các đối tượng phải được bảo mật, ban hành bởi Hội đồng Nhà nước theo Lệnh số 412 ngày 29/6/2004; c)Các biện

pháp quản lý tin tức và thông tin ở Trung Quốc của các hãng thơng tấn nước ngồi (Biện pháp 2006) ban hành bởi Tân Hoa xã ngày 10/9/2006;d) Ca-ta-lô về các ngành công nghiệp để hướng dẫn đầu tư nước ngoài (được sửa đổi năm 2007), ban hành bởi Hội đồng Nhà nước tháng 10/2007 và ban hành theo Lệnh số 57 của Ủy ban Cải cách và Phát triển và Bộ Thương mại (Ca-ta-lô); e)Các Quyết định của Hội đồng Nhà nước về nguồn vốn phi cơng cộng vào các ngành cơng nghiệp văn hóa, ban hành bởi Hội đồng Nhà nước ngày 13/4/2005; f) Một số quan điểm về giới thiệu đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực văn hóa,ban hành bởi Bộ Văn hóa ngày 06/7/2005; g) Quan điểm về đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực văn hóa, ban hành bởi Bộ Văn hóa ngày 05/8/2005; h) Quy định chi tiết về cấp phép và kiểm soát Văn phịng đại diện của doanh nghiệp nước ngồi, ban hành bởi MOFTEC ngày 13/2/1995; i) Quy định của Tổng cục Thương mại và Công nghiệp Trung Quốc về đăng ký và quản lý Văn phịng đại diện của các doanh nghiệp nước ngồi, ngày 05/3/1983; l) Quy chế về dịch vụ thông tin Internet; m) Quy chế quản lý dịch vụ tin tức trên Internet, ban hành bởi Phịng Thơng tin thuộc Hội đồng Nhà nước và Bộ Thông tin ngày 25/9/2005.

bị xem xét và bị đối xử như các cơ quan tin tức, và dịch vụ thơng tin tài chính là một trong số các ngành dịch vụ mà việc đầu tư nước ngoài bị cấm. Hệ quả là, các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi khơng được phép có sự hiện diện thương mại dưới các hình thức khác, trừ dưới dạng Văn phịng đại diện. “Tân Hoa

Xã” là một Cơ quan báo chí nhà nước ở Trung Quốc, nhưng cũng là Cơ quan cấp phép cho các cơ quan báo

chí nước ngồi và các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi. Do đó, Tân Hoa Xã có trách nhiệm thẩm định và cấp phép cho các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi. Một phần của các biện pháp tranh chấp là các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi phải đáp ứng một số điều kiện để được hoạt động, bao gồm sự chấp thuận của Tân Hoa Xã đối với bất kỳ sự thay đổi nào liên quan đến phạm vi kinh doanh, và hàng năm có nghĩa vụ báo cáo về hoạt động của mình với Tân Hoa Xã. Một nội dung trong quá trình rà sốt hàng năm là các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi phải cung cấp cho Trung tâm Quản lý thơng tin nước ngồi (FIAC) thuộc Tân Hoa Xã các thơng tin thương mại mật và có giá trị liên quan đến các dịch vụ và khách hàng của họ. Tương tự, khách hàng của các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính này được u cầu nộp tất cả thơng tin có trong hợp đồng cho FIAC khi ký hợp đồng cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính. Tổ chức cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính của Tân Hoa Xã cũng như các tổ chức dịch vụ cung cấp thơng tin tài chính trong nước khơng phải thực hiện các yêu cầu trên. Yêu cầu tham vấn của Cộng đồng châu Âu bao gồm mọi sự sửa đổi, thay thế, mở rộng và các biện pháp thi hành hoặc bất kỳ biện pháp nào khác có liên quan đến những điều kiện có trong yêu cầu tham vấn.

Theo Cộng đồng châu Âu, Trung Quốc đã vi phạm nghĩa vụ theo Hiệp định của WTO bao gồm, nhưng không giới hạn ở:

i) Nghĩa vụ bảo vệ thơng tin bí mật theo Điều 39.3 Hiệp định TRIPS vì khơng bảo đảm cho các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính khả năng ngăn chặn thơng tin bí mật và có giá trị thương mại hợp pháp trong sự kiểm soát mà họ đã cố gắng để bảo vệ chống lại sự bộc lộ cho người khác, hoặc được sử dụng bởi người khác mà không được họ cho phép theo cách trái với hoạt động thương mại trung thực;

ii) Nghĩa vụ theo Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (Hiệp định GATS); và,

iii) Nghĩa vụ phải được Trung Quốc thực hiện trong Báo cáo gia nhập WTO của Ban công tác.

Cơ sở pháp lý: Các quy định trong Hiệp định TRIPS và các hiệp định liên quan Điều 39.3 của Hiệp định TRIPS, Phần 7: Bảo vệ thông tin không tiết lộ:

“3. Nếu các Thành viên quy định rằng điều kiện để được phép tiếp thị dược phẩm hoặc nơng hóa phẩm có chứa các thành phần hố học mới là phải nộp kết quả thử nghiệm hoặc các dữ liệu bí mật khác thu được nhờ một nỗ lực đáng kể, thì phải bảo hộ để dữ liệu đó khơng bị sử dụng trong thương mại một cách khơng lành mạnh. Ngồi ra, các Thành viên phải bảo hộ để các dữ liệu đó khơng bị bộc lộ, trừ trường hợp cần thiết để bảo vệ công chúng hoặc trừ khi phải thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm rằng dữ liệu đó khơng bị sử dụng trong thương mại một cách không lành mạnh”.

Giải pháp thỏa thuận

CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP CẨM NANG: CÁC TRANH CHẤP

252 253

một Bản ghi nhớ về các vấn đề tranh chấp. Trong quá trình tham vấn, Cộng đồng châu Âu đã thể hiện sự quan tâm của họ đối với tính độc lập của Cơ quan quản lý dịch vụ thơng tin tài chính ở Trung Quốc. Trung Quốc xác nhận rằng, đến ngày 31/01/2009, Hội đồng Nhà nước sẽ thành lập Cơ quan Quản lý dịch vụ thông tin tài chính mới, Cơ quan này sẽ là một cơ quan Chính phủ độc lập và khơng có liên quan đến bất kỳ nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nào. Ngồi các nội dung khác, Cơ quan quản lý mới có thể yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi nộp các thơng tin liên quan đến các vấn đề cấp phép, và có thể yêu cầu các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi nộp các thơng tin có liên quan để xác định những người sử dụng dịch vụ thơng tin tài chính trong vịng 30 ngày sau khi ký kết hợp sử dụng dịch vụ, nhưng không yêu cầu phải nộp hợp đồng sử dụng dịch vụ.

Cộng đồng châu Âu cũng thể hiện sự quan tâm đến việc bảo vệ các thơng tin có giá trị thương mại của các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi. Trung Quốc khẳng định rằng, theo pháp luật của Trung Quốc, Cơ quan quản lý mới sẽ thực hiện mọi biện pháp cần thiết để bảo vệ các thông tin được nộp cho Cơ quan này bởi các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi, và sẽ chỉ sử dụng thơng tin đó cho những mục đích cụ thể được pháp luật quy định, và sẽ không công bố thông tin cho bất kỳ người nào một cách trái phép. Cuối cùng, thuật ngữ “dịch vụ thơng tin tài chính” được sử dụng trong Bản ghi nhớ có nghĩa là một dịch vụ cung cấp thơng tin có thể ảnh hưởng đến thị trường tài chính và/hoặc các dữ liệu tài chính hướng đến người sử dịch vụ mà tham gia phân tích tài chính, giao dịch tài chính, ra các quyết định tài chính hoặc hoạt động tài chính khác. Dịch vụ thơng tin tài chính là khác so với “dịch vụ của cơ quan báo chí.”

Do đó, vấn đề khơng cịn được giải quyết theo thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO.

Những phát triển tiếp theo của vụ kiện:

a) Khi Cộng đồng châu Âu yêu cầu tham vấn với Trung Quốc, cả Hoa Kỳ (Vụ kiện WT/DS373, yêu cầu tham vấn ngày 03/3/2008) và Ca-na-đa (Vụ kiện WT/DS378, yêu cầu tham vấn ngày 20/6/2008) cũng yêu cầu tham vấn với Trung Quốc liên quan đến các biện pháp ảnh hưởng đến dịch vụ thơng tin tài chính và các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính nước ngồi.640 Khác với vụ kiện Trung Quốc bởi Cộng đồng châu Âu, khơng có khiếu nại nào liên quan đến Hiệp định TRIPS trong hai vụ kiện sau đó (chỉ cáo buộc vi phạm các nghĩa vụ theo Hiệp định GATS và Nghị định thư gia nhập WTO của Trung Quốc). Cả hai vụ kiện này đều được giải quyết thông qua giải pháp thỏa thuận giữa các bên.641

b) Sau khi thông báo Biên bản ghi nhớ cho Cơ quan giải quyết tranh chấp, Cộng đồng châu Âu tuyên bố rằng họ đã đạt được với Trung Quốc (cùng với Hoa Kỳ và Ca-na-đa) một thỏa thuận mang tính bước ngoặt về đối xử với dịch vụ thơng tin tài chính ở Trung Quốc. Biên bản ghi nhớ đã được ký kết tại Geneva vào ngày 13/11/2008. Theo Cộng đồng châu Âu, các nhà cung cấp dịch vụ thơng tin tài chính sẽ được hưởng lợi từ một khuôn khổ pháp lý mới, giúp bảo đảm một sân chơi bình đẳng cho mọi chủ thể tại thị trường Trung Quốc. Những thay đổi đó có hiệu lực từ ngày 01/6/2009.642

Một phần của tài liệu Cẩm nang Các tranh chấp về sở hữu trí tuệ trong WTO (Trang 126 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)