IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRề CỦA TRƯỜNG THỰC HÀNH TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIấN.
1. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phỏp lý cho sự ra đời và phỏt triển trường thực hành.
trường sư phạm hoặc cơ sởđào tạo giỏo viờn.
1. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phỏp lý cho sự ra đời và phỏt triển trường thực hành. hành.
1.1 Cơ sở lý luận.
1.1.1Nhỡn theo quan điểm cụng nghệ thỡ quỏ trỡnh đào tạo giỏo viờn ở trường sư
phạm cú thể xem như một cụng nghệ đào tạo. Cỏc yếu tố và thành phần của cụng nghệ này được hiểu như sau:
•Đầu vào, là trỡnh độ xuất phỏt cần thiết (kiến thức, tư duy, tớnh cỏch, thể lực,...) của người học khi mới bước chõn vào trường sư phạm.
•Tỏc động, bao gồm cỏc thành phần:
- Đội ngũ. Đú là người dạy và người phục vụđào tạo được thể hiện bởi trỡnh độ đào tạo, tớnh chuyờn nghiệp, năng lực chuyờn mụn và kinh nghiệm nghề nghiệp.
- Quản trị. Đú là khả năng quản lý, tổ chức sử dụng đội ngũ của cỏn bộ quản lý nhà trường.
- Nội dung. Đú là chương trỡnh và nội dung đào tạo. - Phương phỏp. Đú là phương phỏp đào tạo.
- Phương tiện. Đú là điều kiện cơ sở vật chất và nguồn lực tài chớnh phục vụ cho
đào tạo.
•Đầu ra, là kết quả đào tạo thể hiện ở trỡnh độ người học (kiến thức, tư duy, tớnh cỏch, thể lực,...) sau khi tốt nghiệp trường sư phạm.
đầu vμo Tác động đầu ra Trình độ xuất phát cần thiết của ng−ời học - Đội ngũ - Quản trị - Nội dung - Ph−ơng pháp - Ph−ơng tiện Kết quả thể hiện ở trình độ ng−ời học
Một cụng nghệđào tạo tốt phải cú "tỏc động" tốt. Cụng nghệđào tạo giỏo viờn ở
nước ta đang bộc lộ những khiếm khuyết ở yếu tố này, cụ thể là:
- Về đội ngũ: là trường dạy nghề nhưng lại thiếu hẳn lực lượng giỏo viờn thực hành giàu kinh nghiệm, giỏo viờn dạy cỏc mụn nghiệp vụ lại thiếu thực tế phổ
thụng.
- Về nội dung: Chương trỡnh và nội dung đào tạo nghiệp vụ ớt được cập nhật; thiếu một số mảng kiến thức cần thiết cho một nhà giỏo dục; nặng về lý thuyết, nhẹ
về thực hành; kiến thức trờn giảng đường mang vận dụng vào thực tiễn cũn nhiều khú khăn.
- Về phương phỏp: Một số khõu trong quy trỡnh đào tạo nghề cũn thể hiện mờ
nhạt. Để dạy người khỏc làm một việc nào đú người ta thường yờu cầu người học tiến hành qua cỏc bước: nghe-->nhỡn làm mẫu--> làm thử. Hai bước sau chưa được chỳ trọng, đặc biệt là bước thứ hai.
Những nhược điểm trờn làm hạn chế chất lượng đào tạo về nghiệp vụ sư phạm.
Nếu bổ sung trường thực hành vào cụng nghệ đào tạo và sử dụng nú một cỏch hiệu quả thỡ sẽ khắc phục được phần lớn những hạn chế trờn, làm tăng chất lượng đào tạo.
1.1.2 Quy trỡnh nghiờn cứu một đề tài khoa học giỏo dục thường bao gồm cỏc bước cơ bản sau đõy:
- Xỏc định mục đớch và nhiệm vụ nghiờn cứu.
- Xỏc định cỏc phương phỏp nghiờn cứu, trong đú thường sử dụng phương phỏp
điều tra và thực nghiệm sư phạm. - Triển khai nghiờn cứu. - Viết và cụng bố cụng trỡnh.
Trường thực hành với tư cỏch là một mảnh của thực tiễn phổ thụng sẽ cú vai trũ rừ rệt trong cỏc khõu xỏc định đề tài và triển khai nghiờn cứu. Mặt khỏc, bản thõn trường thực hành trong trường sư phạm cũng là đối tượng của một đề tài nghiờn cứu lớn. Cú thể hỡnh dung trường thực hành như một "phũng thớ nghiệm" khoa học giỏo dục.
Túm lại, trường thực hành là một phương tiện của trường sư phạm để đạt mục tiờu đào tạo và nghiờn cứu khoa học giỏo dục với một chất lượng cao.
1.2 Cơ sở thực tiễn.
Vỡ ớch lợi của trường thực hành sư phạm nờn cỏc cơ sở đào tạo giỏo viờn và nghiờn cứu khoa học ở trong và ngồi nước ta thành lập trường thực hành của riờng mỡnh. Cú thể kể, ngồi nước cú trường thực hành của trường ĐHSP Bắc Kinh (Trung Quốc), Đại học Chulalongkon (Thỏi Lan), Viện hàn lõm khoa học sư phạm Nga, trong nước cú cỏc trường thực hành của ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Thành phố Hồ
Chớ Minh, ĐHSP Thỏi Nguyờn, ĐHSP Hà Nội II, Đại học Đà Nẵng, Đại học Tõy Nguyờn, Cao đẳng sư phạm Trung ương, Cao đẳng sư phạm Thành phố Hồ Chớ Minh. ĐHSP Sài Gũn trước đõy (trước 1975) cú trường trung học kiểu mẫu Thủ Đức. Mụ hỡnh trường phổ thụng nằm trong trường Đại học gặp nhiều ở Nhật, ở Mỹ. Sự tồn tại cỏc trường thực hành trong thực tế đĩ núi lờn tớnh hợp lý của loại hỡnh trường này.
1.3 Cơ sở phỏp lý.
•Luật giỏo dục 2005, Điều 78, khoản 3 đĩ ghi: "Trường sư phạm cú trường thực hành hoặc cơ sở thực hành"
•Bộ giỏo dục và Đào tạo đĩ ban hành quy chế trường thực hành cho cỏc cơ sở đào tạo giỏo viờn.
•Trong hội nghị tồn quốc cỏc trường Sư phạm do Bộ Giỏo dục và Đào tạo chủ
trỡ, tổ chức ngày 29/12/2006 tại trung tõm hội nghị quốc gia Hà Nội, Bộ giỏo dục đĩ trỡnh bày bản bỏo cỏo "Thực trạng hệ thống và định hướng phỏt triển cỏc trường sư
phạm đến năm 2020". Bản bỏo cỏo nờu rừ: "Củng cố và xõy dựng cỏc trường thực hành trong cỏc trường sư phạm, xõy dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cỏc trường sư phạm với trường phổ thụng, mầm non, trường dạy nghề trong quỏ trỡnh đào tạo giỏo viờn" (Cỏc trường sư phạm Việt Nam xõy dựng và phỏt triển - trang 16).
Luật và những văn bản dưới luật trờn đõy là tiền đề cho sự xuất hiện và hoạt động của trường thực hành
Những điều đĩ trỡnh bày trong mục này cho phộp rỳt ra nhận xột: sự ra đời của trường thực hành là rất cần thiết và cần phải nghiờn cứu phỏt triển loại trường này
để phục vụđào tạo giỏo viờn và nghiờn cứu khoa học giỏo dục với một chất lượng cao hơn.