III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
3- Một số kiến nghị dành cho cỏc khoa đào tạo của trường ĐHSP:
3.1. Cỏc khoa đào tạo ( khoa học cơ bản, khoa học giỏo dục) cần nhận thức rừ trỏch nhiệm của mỡnh cựng với nhà trường ĐHSP và cỏc khoa bạn để tự xõy dựng, củng cố, hồn thiện mỡnh và giỳp trường thực hành làm tốt nhiệm vụ huấn luyện, thực hành nghề cho sinh viờn sư phạm (nhất là về hệ thống kỹ năng sư phạm cơ
bản, cỏc phương phỏp dạy - học, cỏc kỹ năng tư duy).
3.2. cỏc khoa Liờn kết chặt chẽ với trường thực hành và cỏc khoa bạnđể làm tốt hai chức năng vừa nghiờn cứu khoa học giỏo dục và sư phạm vừa huấn luyện thực hành nghiệp vụ sư phạm (luyện tay nghề) cho giỏo viờn, cựng với trường THTH xõy dựng tốt phũng học bộ mụn kết hợp với phũng (gúc) hướng nghiệp nhằm định hướng sư phạm và tạo nguồn tuyển sinh đầu vào cho ngành sư phạm.
3.3. Cỏc khoa mạnh dạn nghiờn cứu thử nghiệm và vận dụng đổi mới phương phỏp dạy học và cập nhật cỏc kỹ năng sư phạm tại trường thực hành. Nghiờn cứu cải tiến mụ hỡnh chuẩn đào tạo người giỏo viờn tương lai đỏp ứng yờu cầu của xĩ hội và địa phương.
3.4. Cỏc khoa tớch cực giới thiệu cỏc sinh viờn xuất sắc tồn diện và cú năng khiếu sư phạmđểđược giữ lại khoa và về nhận cụng tỏc tại trường THTH.
4-Một số kiến nghịđề xuất với Bộ Giỏo dục và Đào tạo:
4.1. Bộ GD&ĐT cần cú một Vụ chuyờntheo dừi và quản lý chất lượng, hiệu quả
hoạt động của hệ thống cỏc trường sư phạm trong cả nước núi chung (bao gồm cả
cỏc trường sư phạm thực hành).
4.2. Bộ GD&ĐT cần ưu tiờn đầu tư kinh phớ, cơ sở vật chất và đầu tư con người
cho hệ thống “mỏy cỏi” của ngành giỏo dục (gồm hệ thống cỏc trường sư phạm và trường thực hành sư phạm), trọng dụng và tuyển chọn nhõn tài theo cơ chế dõn chủ
cơ sở, thi tuyển khỏch quan cụng bằng.
4.3. Ngồi việc xõy dựng và thực hiện chiến lược phỏt triển giỏo dục của Bộ giai
đoạn 2001-2010, Bộ cần nghiờn cứu lý luận để làm rừ hơn vềtư tưởng sư phạm và
triết lý giỏo dục của Việt Nam. Trờn cơ sởđú định hướng đào tạo và huấn luyện sư
phạm cho sinh viờn sư phạm trong cả nước, đỏp ứng yờu cầu cải cỏch giỏo dục ở
mỗi chặng đường nhằm đổi mới nội dung chương trỡnh và sỏch giỏo khoa hiện nay
ở trường phổ thụng thực sự cú hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO